Tập đọc
Thư gửi các học sinh
I/ Mục đích, yêu cầu
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ
- Đọc đúng các từ ngữ, các câu trong bài
- Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác với thiếu nhi VN
2. Hiểu bài
- Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu bức thư : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng hs sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của ông cha, xây dựng thành công nước VN mới.
3. Học thuộc lòng một đoạn thư.
II/ Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết đoạn thư cần học thuộc lòng
- Sách giáo khoa Tiếng Việt 5 tập 1
30 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học lớp 5 tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2 :
? Đặt câu với từ vừa tìm được trong bài tập 1.?
Bài 3 : Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào đoạn văn.
3. Củng cố, dặn dò (4’)
- Nhận xét lớp, tuyên dương 1 số cá nhân
- Dặn hs về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 hs trả lời, lớp nhận xét
- 1 hs đọc yêu cầu bài tập.
- Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả.
+ Xanh : xanh lam, xanh lè, xanh biếc...
+ Trắng : trắng tinh, trắng muốt...
.....
- Nhận xét các nhóm.
- Hs làm việc cá nhân.
- 1 số hs đọc câu mình vừa đặt.
VD: Vườn rau nhà em mọc lên xanh biếc.
- 1 hs đọc y/c, nội dung bài tập.
- 1 hs làm bảng phụ trong sgk, nhận xét
Các từ phù hợp : điên cuồng, nhô, sáng rực, gầm vang, hối hả.
- 2 hs đọc lại đoạn văn vừa điền.
Tiết 4 : Thể dục
Đội hình đội ngũ - Trò chơi
“Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” và “Lò cò tiếp sức.”
I/ Mục tiêu :
Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ : Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp. Yêu cầu thuần thục động tác và cách báo cáo (to, rõ, đủ nội dung báo cáo)
Yêu cầu biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
II/ Địa điểm, phương tiện
Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi, 2-4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
HĐ1 : Phần mở đầu (4’)
- Gv phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2. HĐ2 : Phần cơ bản (27’)
- Yêu cầu hs
- Tổ chức chơi Trò chơi, phổ biến nhiệm vụ, luật chơi.
3. HĐ3 : Phần kết thúc (4’)
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn hs về nhà ôn lại các động tác.
- Tập trung lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động : Giậm chân tại chỗ và hát, xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối...
- Tập hợp lớp, ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra, vào lớp.
- Tập theo 2 hàng dọc, tập làm nhiều lần.
- Hs tổ chức chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” và “ Lò cò tiếp sức”
- Đánh giá xem đội nào giành chiến thắng.
- Động tác thả lỏng, đứng tại chỗ, giơ hai tay lên cao, hít thở sâu vào bằng mũi sau đó luồn tay xuống thở ra bằng mồm.
Ngày soạn : 09 - 09 - 2008
Ngày giảng : T6 - 12 - 09 - 2008
Tiết 1 : Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I/ Mục đích :
Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng”, hs hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.
Biết lập dàn ý tả cảnh 1 buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát.
II/ Đồ dùng học tập.
Sgk, vbt Tiếng Việt 5.
Tranh, ảnh về quang cảnh.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Kiểm tra bài cũ.(4’)
? Nhắc lại ghi nhớ của tiết TLV trước ? Cấu tạo và nội dung chính từng phần của bài văn “Nắng trưa” ?
- Gv chấm điểm.
2. Dạy bài mới. (26’)
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện tập
? Tác giả tả những sự vật gì vào buổi sớm mùa thu ?
? Tác giả quan sát bằng những giác quan nào ?
? Chi tiết thể hiện sự tinh tế của tác giả ?
- GV kết luận : Cần biết cách quan sát, cảm nhận sự vật bằng nhiều giác quan và cả sự liên tưởng của bản thân
Bài 2 :
- Gv đưa vài tranh, ảnh về 1 số cảnh cho hs quan sát
- Hướng dẫn hs theo gợi ý sau :
+ Mở bài : Em tả cảnh gì ? ở đâu ? Vào thời gian nào ? Lí do em chọn cảnh vật để miêu tả ?
+ Thân bài : Tả những nét nổi bật của cảnh vật theo :
Trình tự thời gian hoặc trình tự từng bộ phận.
+ Kết bài : Nêu cảm nghĩ, nhận xét của em về canh vật đó.
- Gv nhận xét, nếu đạt yêu cầu thì chấm điểm cho hs.
3. Củng cố, dặn dò (4’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý chi tiết, viết lại vào vở và chuẩn bị bài sau.
- 2 hs trả lời
- Hs khác nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Thảo luận theo cặp:
- Tác giả tả : Cánh đồng buổi sớm : đám mây, vòm trời, những giọt mưa, , những sợi cỏ, những gánh rau, bó huệ trắng muốt, bầy sáo liệng trên cánh đồng, mặt trời mọc.
- Quan sát bằng xúc giác, thị giác.
- “Giữa những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra như những khoảng vực....”
- 1 hs đọc yêu cầu bài tập.
- Hs quan sát kĩ từng tranh để cảm nhận vẻ đẹp .
- Hs lập dàn ý theo sườn gv đã hướng dẫn.
- Vài hs đọc dàn ý.
- Hs khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
Tiết 2 : Khoa học
Nam hay nữ (Tiết 1)
I/ Mục tiêu : Hs biết
Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
II/ Đồ dùng dạy học.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Kiểm tra bài cũ (4’)
? Sự sinh sản ở người có ý nghĩa ntn ?
? Em có nhận biết gì về trẻ em và bố mẹ của chúng ?
- Gv chấm điểm.
2. Dạy bài mới (26’)
a. Giới thiệu bài.
b. HĐ1 : Thảo luận
* Mục tiêu : Xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
* Cách tiến hành :
B1 : Làm việc theo nhóm.
B2 : Làm việc cả lớp.
? Lớp của bạn có bao nhiêu bạn trai và bạn gái ?
? Nêu vài đặc điểm giống và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái ?
? Khi 1 em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái ?
Gv kết luận : Trong sgk
HĐ2 : Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
* Mục tiêu : Hs phân biệt được các đặc điểm sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
* Cách tiến hành :
B1 : Tổ chức và hướng dẫn.
Gv gắn 2 bảng phụ viết sẵn nội dung trò chơi
B2 : Làm việc cả lớp.
Nhóm nào ghi nhanh và đúng thì thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò. (4’)
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 hs trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Quan sát và trả lời câu hỏi trong sgk.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Trả lời theo thực tế lớp học.
- Đặc điểm : + Nam : Cắt tóc ngắn
+ Nữ : Để tóc dài.
- Dựa vào cơ quan sinh dục.
- Vài hs nhắc lại kết luận.
- 2 nhóm thảo luận.
- Lần lượt từng đôi một của cả 2 nhóm lên điền kết quả.
Tiết 3 : Toán (Tiết 5)
Phân số thập phân
I/ Mục tiêu :
Hs nhận biết các phân số thập phân.
Nhận ra được : có 1 số p/s có thể viết thành phân số thập phân, biết cách chuyển các p/s đó thành p/s thập phân.
II/ Đồ dùng dạy học
Sgk, vbt Toán 5
Bảng nhóm làm bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Bài cũ : (4’)
? Làm bài tập 2, 4 trong sgk trang 7.
- GV nhận xét, chấm điểm.
2. Dạy bài mới. (26’)
a. Giới thiệu bài.
b. Phân số thập phân.
- Gv viết lên bảng :
? Nhận xét mẫu số của các p/s đó ?
ð Các p/s có mẫu số là : 10, 100, 1000, .... được gọi là p/s thập phân.
- Gv nêu p/s :
? Tìm 1 p/s thập phân bằng p/s ?
? Cách tìm để được p/s ?
- Làm tương tự với p/s : .
Kl :
+ Có 1 p/s có thể viết thành p/s thập phân.
+ Muốn chuyển 1 p/s thành PSTP ta chỉ cần tìm 1 số nhân với mẫu để có 10, 100, 1000,... rồi nhân cả tử và mẫu số của p/s với số đó.
+ Có thể rút gọn để được PSTP.
Thực hành :
Bài 1 : Rèn cách đọc các PSTP.
Bài 2 : Rèn cách viết PSTP.
Bài 3 : Hs chỉ được ra PSTP trong các p/s đã cho.
Bài 4 : Rèn cách chuyển p/s thành PSTP.
3.Củng cố, dặn dò (4’)
? Lấy ví dụ về các p/s thập phân ?
- Dặn hs về nhà làm bài tập trong sgk và chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng làm bài tập.
- Hs khác nhận xét.
- Mẫu số của các p/s đó đều chia hết cho 10.
- Vài hs nhắc lại.
- Phân số :
- Nhân cả tử và mẫu số với 2.
- 1 hs đọc y/c.
- Dưới lớp làm vbt, 2 hs đọc lời giải.
- Hs khác nhận xét.
: Năm phần mười.
- 1 hs đọc y/c.
- 2 hs lên bảng làm bảng phụ, dưới lớp làm vbt.
- Nhận xét.
Chín phần mười :
- Hs làm bài vào vbt, nhận xét lời giải đúng:
- Hs tự làm rồi chữa bài.
Tiết 4 : Kĩ thuật
Đính khuy 2 lỗ (Tiết 1)
I/ Mục tiêu : Hs cần phải :
Biết cách đính khuy 2 lỗ.
Đính được khuy 2 lỗ đúng quy trình, đungá kĩ thuật.
Rèn luyện tính cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học.
Mẫu đính khuy 2 lỗ.
Vật liệu và dụng cụ : vài chiếc khuy 2 lỗ, 1 miếng vải, chỉ len, kim khâu..
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Giới thiệu bài (3’)
Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
Dạy bài mới (25’)
HĐ1 : Quan sát, nhận xét mẫu.
Quan sát hình 1a và trả lời câu hỏi.
? Khuy 2 lỗ có những hình dạng, màu sắc, kích thước ntn ?
Y/c hs quan sát hình 1b.
? Nhận xét về đường khâu trên khuy 2 lỗ ?
Gv tóm tắt hoạt động 1 : sgv - 14
HĐ2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
? Nêu các bước trong quy trình đính khuy ?
? Cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ ?
? Cách chuẩn bị đính khuy ?
? Cách giữ khuy cố định trên điểm vạch dấu ?
? Nêu cách đính khuy ?
? Quan sát hình 5, 6 nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy ?
GV hướng dẫn lại lần 2.
Hướng dẫn hs thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.
Củng cố, dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà tập đính khuy lại.
- Hs quan sát rồi rả lời.
- Có hình dạng, màu sắc, kích thước khác nhau.
- Được đính vào vải.
- Vạch dấu vào các điểm và đính khuy vào các điểm đã vạch dấu.
- Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 3 cm...
- 1-2 hs lên bảng thực hiện vạch dấu.
- Đặt tâm khuy đúng vào điểm vạch dấu 2 lỗ khuy thẳng hàng với đường vạch dấu.
- Dùng ngón tay cái và ngón trỏ của tay trái, giữ cố định khuy.
- Trình bày như trong sgk.
- Hs nêu và thực hiện.
- 1- 2 hs nhắc lại và thực hiện lại thao tác.
Tiết 5 :
Sinh hoạt tuần 1
I/ Mục tiêu :
Tiếp tục ổn định tổ chức và hoạt động học tập của hs sau dịp hè.
Đưa học sinh vào nề nếp, tác phong chuẩn mực.
II/ Các hoạt động chính.
Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần.
Về học tập :
Lớp đã đi vào ổn định nề nếp, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu, có tinh thần và trách nhiệm cao.
Về lao động.
Tham gia lao động tự phục vụ tốt, chăm chỉ, bên cạnh đó vẫn còn 1 số học sinh cón ỷ lại.
Thu dọn vệ sinh.
Có ý thức chấp hành tốt nội quy của trường, giữ vệ sinh chung.
Phương hướng tuần sau :
100% hs có ý thức và chuẩn bị tốt bài tập, bài học trên lớp, hăng hái phát biểu.
Không có hs đi học muộn, không làm việc riêng, không quên sách vở và chuẩn bị tốt cho công việc học tập.
Chấp hành tốt mọi nội quy của lớp cũng như của trường.
Thực hiện tốt việc vệ sinh cá nhân, trang phục đến trường.
Kí duyệt của tổ trưởng.
File đính kèm:
- tuan 1 cuc.doc