Giáo án dạy học lớp 1 tuần 22

Học vần

ÔN TẬP

I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể:

 -Hiểu được cấu tạo các vần đã học kết thúc bằng p.

 -Đọc và viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng p.

-Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài, các từ, câu có chứa vần đã học.

-Nghe, hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện kể: Ngỗng và tép.

II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng p.

-Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, chuyện kể.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc24 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1044 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học lớp 1 tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
heo tổ, theo dãy bàn do giáo viên phân công. Học sinh theo dõi GV thực hiện và làm theo hướng dẫn của giáo viên . Học sinh thực hành phân biệt âm thanh cao thấp do giáo viên hát bằng các động tác đã hướng dẫn . Học sinh thực hành cá nhân, tổ… Học sinh khác nhận xét. Thứ sáu, ngày 22 tháng 02 năm 2008 THỂ DỤC BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I/MỤC ĐÍCH: - Ôn 4 động tác thể dục đã học . Yêu cầu thực hiện được ở mức độ tương đối chính xác . - Học động tác bụng. Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng. - Làm quen với trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” . Yêu cầu bước đầu biết cách nhảy . II/ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Sân trường, vệ sinh nơi tập, chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi . III/NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng Phương pháp - Tổ chức lớp I/PHẦN MỞ ĐẦU: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ và yêu cầu bài học. + Ôn 4 động tác thể dục đã học . + Học động tác bụng . + Làm quen với trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” . - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát . * Gịâm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp . * Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên . Sau đó đi thường và hít thở sâu. II/CƠ BẢN: - Học động tác bụng : Nhịp 1 : Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, đồng thời hai tay vỗ vào nhau ở phía trước, mắt nhìn theo tay . Nhịp 2 : Cúi người, vỗ hai bàn tay vào nhau ở dưới thấp (thấp sát mặt đất càng tốt), chân thẳng mắt nhìn theo tay . Nhịp 3 : Đứng thẳng, hai tay dang ngang, bàn tay ngữa . Nhịp 4 : Về TTCB . Nhịp 5, 6, 7, 8 : Như trên nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang . Chú ý : ở nhịp 2 và 6 khi cúi không được co chân . Yêu cầu : thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng . - Ôn 5 động tác đã học . * Điểm số hàng dọc theo tổ . Yêu cầu : thực hiện ở mức cơ bản đúng . - Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” Cách chơi : Lần lượt từng em bật nhảy bằng hai chân vào ô số 1, sau đó bật nhảy chân trái vào ô số 2, rồi bật nhảy chân phải vo ô số 3, nhảy chụm hai chân vào ô số 4, tiếp theo bật nhảy bằng hai chân ra ngoài. Em số 1 nhảy xong thì đến emsố 2 và cứ lần lượt như vậy đến hết . Yêu cầu : bước đầu biết cách nhảy . I/KẾT THÚC: - Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên . - Đứng vỗ tay và hát . - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà : + Ôn : Các động tác RLTTCB đã học. Động tác của bài thể dục đã học . 7’ 50 – 60 m 25’ 10’ 4 – 5 l 2Í 8 nhịp 7’ 2 – 3 l 3’ 2 – 3 l 5’ 2 – 3 l 3’ - 4 hàng ngang ê x x x x x x x x x o x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - GV điều khiển . - Từ vòng tròn, GV dùng khẩu lệnh cho HS trở về đội hình hàng ngang . - GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích và cho HS tập bắt chước. Sau lần tập thứ nhất GV nhận xét, uốn nắn động tác sai , cho tập lần 2. - Sau đó GV chỉ hô nhịp nhưng không làm mẫu . - Cho 1 – 2 HS thực hiện tốt lên làm mẫu, có nhận xét . - Cho cả lớp tập dưới dạng xem tổ nào thực hiện đúng, đẹp có đánh giá và tuyên dương của GV . - GV cho HS tập hợp ở những địa điểm khác nhau trên sân . -Từng tổ báo cáo sỉ số cho lớp trưởng, lớp trưởng báo cáo cho GV. - Lần 3 GV cho HS làm quen với cách cả 4 tổ cùng đồng loạt điểm số . - 4 hàng dọc . - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu động tác nhảy chậm vào từng ô. Tiếp theo cho từng em nhảy vào thử. Trong quá trình chơi, GV tiếp tục giải thích cách chơi. Sau đó mới cho chơi chính thức . - 4 hàng dọc - 4 hàng ngang. - Về nhà tự ôn . Toán LUYỆN TẬP Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh : Thực hiện phép tính trừ, phép cộng các số đo độ dài với đơn vị đo xăng ti met. Củng cố lại kiến thức đã học. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải và trình bày bài giải. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ. Học sinh: SGK, vở bài tập. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Bài mới: Giới thiệu: Học bài luyện tập. Hoạt động 1: Luyện tập. Phương pháp: giảng giải, thực hành. Bài 1: Cho học sinh đọc yêu cầu. Nêu tóm tắt bài toán. Giáo viên ghi bảng tóm tắt. Nêu cách trình bày bài giải. Bài 2: Đọc đề bài. Giáo viên ghi bảng tóm tắt: Có 12 tổ ong. Thêm 4 tổ nữa Có tất cả … tổ ong? Bài 3: Nhìn tóm tắt đọc đề toán. Muốn biết có bao nhiêu bạn làm sao? Bài 4: Tính. 3 cm cộng 4 cm = 7 cm. Khi cộng hoặc trừ, có tên đơn vị thì phải ghi lại (phải cùng đơn vị thì mới cộng hoặc trừ được). Củng cố: Phương pháp: trò chơi: Ai nhanh hơn? Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 4 bạn lên thi đua điền vào chỗ trống: 5 hoa + 4 hoa = … … + 3 cm = 7 cm Dặn dò: Làm lại các bài ở SGK vào vở 2. Chuẩn bị: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Hát. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh đọc. Học sinh nêu. Mỹ hái: 10 bông Linh hái: 5 bông Cả hai … bông hoa? Viết bài giải. + Viết lời giải. + Viết phép tính. + Viết đáp số. Học sinh làm bài. Bài giải Cả hai có tất cả là: 10 + 5 = 15 (bông) Đáp số: 15 bông. Học sinh đọc đề bài. Học sinh đọc tóm tắt. Học sinh trình bày bài. Bài giải Bố nuôi được tất cả là: 12 + 4 = 16 (tổ ong) Đáp số: 16 tổ ong. Học sinh đọc đề bài. … phép tính cộng. Học sinh trình bày bài giải. Bài giải Tổ em co tất cả là: 10 + 8 = 18 (bạn) Đáp số: 18 bạn. Học sinh làm bài. Sửa bài miệng. 8 cm + 1 cm = 9 cm. 6 cm + 4 cm = 10 cm. 6 cm – 4 cm = 2 cm. 19 cm – 7 cm = 12 cm. 4 cm + 5 cm = 9 cm. Học sinh chia 2 đội. Học sinh cử đại diện lên tham gia. 11 bút - … = 10 bút. 8 bóng + … = 10 bóng. Nhận xét. Học vần OANG– OĂNG I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần oang, oăng, các tiếng: hoang, hoẵng. -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần oang, oăng. -Đọc và viết đúng các vần oang, oăng, các từ: vỡ hoang, con hoẵng. -Đọc được từ và câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao choàng, áo len, áo sơ mi. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Ao choàng, áo len, áo sơ mi. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần oang, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần oang. Lớp cài vần oang. GV nhận xét. HD đánh vần vần oang. Có oang, muốn có tiếng hoang ta làm thế nào? Cài tiếng hoang. GV nhận xét và ghi bảng tiếng hoang. Gọi phân tích tiếng hoang. GV hướng dẫn đánh vần tiếng hoang. Dùng tranh giới thiệu từ “vỡ hoang”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng hoang, đọc trơn từ vỡ hoang. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần oăng (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: oang, vỡ hoang, oăng, con hoẵng. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Áo choàng, oang oang, liến thoắng, dài ngoẵng. Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện đọc câu ứng dụng: GT tranh rút câu ghi bảng: Cô dạy em tập viết Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học bài. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “Ao choàng, áo len, áo sơ mi”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Ao choàng, áo len, áo sơ mi”. GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Tìm từ chứa vần oang và vần oăng. Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm viết vào giấy các từ có chứa vần oang và oăng mà nhóm tìm được (không lấy những từ có trong bài), thời gian giành cho việc này khoảng 3 phút. Sau đó các nhóm cử người dán tờ giấy ghi đó lên bảng. Cho đọc để kiểm tra sự chính xác kết quả làm việc của các nhóm. Nhóm nào ghi được nhiều từ đúng nhóm đó sẽ thắng cuộc. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1 : băn khoăn; N2 : cây xoan. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. o – a – ng – oang . CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm h đứng trước vần oang. Toàn lớp. CN 1 em. Hờ – oang – hoang. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng hoang. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng ng Khác nhau : oăng bắt đầu bằng oă. 3 em 1 em. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết. Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần oang, oăng CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu ứng dụng, Đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu và bài 5 em, đồng thanh lớp. Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 4 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Các nhóm thi nhau tìm và ghi các tiếng vào giấy. Hết thời gian giáo viên cho các nhóm nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc. Học sinh nêu một số kiểu (loại áo) và cho biết các loại áo đó được mặc vào lúc thời tiết như thế nào. SINH HOẠT LỚP I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. Tổ 1 - Tổ 2 - Tổ 3 - Tổ 4. Giáo viên nhận xét chung lớp. Về nề nếp ………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Về học tập: …………………………………………………………………………………………………………………………………………….. II/ Biện pháp khắc phục: Tiếp tục giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh còn yếu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. KÝ DUYỆT GV CHỦ NHIỆM

File đính kèm:

  • docTUAN 22_07-08.doc
Giáo án liên quan