Học vần
IT - IÊT
I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần it, iêt, các tiếng: mít, viết.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần it, iêt
-Đọc và viết đúng các vần it, iêt, các từ trái mít, chữ viết.
-Nhận ra it, iêt trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Em tô, vẽ, viết.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
24 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 945 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học lớp 1 tuần 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : chót vót; N2 : bát nhát.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
Giống nhau : Bắt đầu bằng o.
Khác nhau : oc kết thúc bắt c.
O – cờ – oc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm s đứng trước vần oc, thanh sắc trên đầu âm o.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Sờ – oc – soc – sắc - sóc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng sóc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng c.
Khác nhau : ac bắt đầu bằng a.
3 em.
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em.
Thóc, cóc, nhạc, vạc.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần oc, ac.
CN 2 em.
Đại diện 2 nhóm
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
Chùm quả.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 15 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh khác cổ vũ cho nhóm của mình.
Âm nhạc
TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC
TRÒ CHƠI ÂM NHẠC.
I.Mục tiêu :
-Tập cho học sinh mạnh dạn tham gia biểu diễn bài hát trước lớp.
-Qua trò chơi âm nhạc giúp các em phát triển khả năng nghe và nhạy cảm với tiết tấu trong âm nhạc.
II.Đồ dùng dạy học: GV cần chuẩn bị.
-Nhạc cụ, tập đệm các bài hát.
-Trò chơi thứ nhất: “Tiếng hát ở đâu?”, “Đoán tên” và “Bao nhiêu người hát”
-Trò chơi thứ hai: Hát và gõ đối đáp.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
GT bài, ghi tựa.
Hoạt động 1 :
Dùng các bài hát đã học, GV tổ chức cho học sinh từng nhóm hoặc cá nhân lên biểu diễn trước lớp. Khi biểu diễn có kết hợp vận động phụ hoạ.
Từ 1 bài hát GV cho học sinh tự nghĩ ra các động tác múa hoăc vận động phụ hoạ.
GV gọi từng nhóm thi đua thể hiện và chọn nhóm khá nhất để biểu dương.
Hoạt động 2 :
Tổ chức cho các em tham gia trò chơi:
Trò chơi thứ nhất.
GV cho 1 học sinh nhắm mắt, GV chỉ định 1 hoặc nhiều em hát 1 câu (câu hát do GV quy định). Học sinh nhắm mắt phải định hướng xem âm nhạc phát ra từ hướng nào? Bằng cách chỉ tay về hướng đó.
Tập phân biệt giọng hát, nói tên bạn đó hát, số lượng giọng hát (có 1 hay nhiều người hát…)
Trò chơi thứ hai.
GV chọn bài hát các em đã thuộc, có phân chia câu hát rõ ràng. Cho cả lớp hát câu thứ nhất, khi gần hết câu, GV đưa tay ra hiệu ngừng háy. GV gõ tiết tấu lời ca câu thứ hai rồi vẫy tay cho lớp hát câu thứ ba. GV lại gõ tiết tấu câu thứ tư. Hết lần thứ nhất có thể tiếp tục lần thứ hai.
Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm A hát, nhóm B gõ và ngược lại
3.Củng cố :
GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài học.
Nhận xét, tuyên dương.
4.Dặn dò về nhà:
Ôn tập tất cả các bài hát và tập biểu diễn cho thật tốt để lần sau kiểm tra hát.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh nghe GV giới thiệu về cách thể hiện và hát kết hợp biểu diễn trước lớp.
Các nhóm thi đua biểu diễn.
Cho học sinh chơi thử một và lượt đến khi học sinh nắm chắc cách chơi, GV tổ chức cho học sinh chơi.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Học sinh nêu tên bài học và cùng GV hệ thống lại bài.
Thứ sáu, ngày 05 tháng 01 năm 2008
Thể dục
SƠ KẾT HỌC KÌ I
I/MỤC ĐÍCH:
- Sơ kết học kì I . Yêu cầu HS hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học, ưu, khuyết điểm và phương hướng khắc phục .
II/ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Sân trường hoặc trong lớp học .
III/NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp - Tổ chức lớp
I/PHẦN MỞ ĐẦU:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ và yêu cầu bài học.
+ Sơ kết học kì I.
- Gịâm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu rồi cho đứng lại, quay mặt vào tâm.
* Trò chơi (do GV chọn) hoặc ôn một số động tác rèn luyện tư thế cơ bản đã học .
II/CƠ BẢN:
- Sơ kết học kì I : gồm có một số nội dung sau :
+ ĐHĐN : tập hợp hàng dọc, nghỉ nghiêm, quay trái, quay phải, giãn hàng, dồn hàng ……
+ Thể dục RTTCB.
+ Trò chơi vận động.
Yêu cầu : HS hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học, ưu, khuyết điểm và phương hướng khắc phục .
- Ôn trò chơi “Chạy tiếp sức”
Yêu cầu : tham gia chơi tương đối chủ động hơn giờ trước.
III/KẾT THÚC:
- Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Cúi lắc người, nhảy thả lỏng .
- Trò chơi “Diệt các con vật có hại”.
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà:
+ Ôn : . Các động tác Thể dục RLTTCB. ĐHĐN.
7’
30 – 50 m
25’
15’
10’
2- 3 l
- 4 hàng ngang
ê
x x x x x x x x x o
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
- Vòng tròn.
- Từ đội hình vòng tròn sau khởi động, GV dùng khẩu lệnh cho HS trở về đội hình hàng ngang.
- GV cùng HS nhắc lại những kiến thức kĩ năng đã học. Xen kẽ GV gọi vài HS lên làm mẫu các động tác, có nhận xét .
- GV đánh giá kết quả học tập của HS. Tuyên dương một vài tổ hoặc cá nhân. Nhắc nhở chung một số tồn tại và hướng khắc phục chung trong HKII .
- 4 hàng dọc .
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và một số sai lầm mà HS còn mắc phải ở lần chơi trước, sau đó cho cả lớp chơi thử rồi mới cho chơi chính thức, có phân thắng bại.
- 4 hàng ngang
- GV hoặc lớp trưởng hô .
- Nêu ưu, khuyết điểm của HS.
- Về nhà tự ôn.
Toán
MỘT CHỤC – TIA SỐ
Mục tiêu:
Kiến thức:
Nhận biết 10 đơn vị gọi là 1 chục
Biết đọc và viết số trên tia số
Kỹ năng:
Biết đọc và viêt số trên tia số
Thái độ:
Ham thích học toán, nhanh nhẹn ,chính xác
Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
On định :
Dạy và học bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu 1 trục
Quan sát tranh, đếm số lượng quả trên cây
10 quả còn gọi là 1 chục quả
đếm số que tính
10 que tính còn gọi là mấy chục que tính?
10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
Giáo viên ghi : 10 đơn vị = 1 chục
1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
Hoạt động 2: Giới thiệu tia số
Giáo viên vẽ tia số: trên tia số có 1 điểm gốc là 0. Các điểm (vạch) cách đều nhau ghi số theo thứ tự tăng dần
Có thể dùng tia số để so sánh các số. Số bên trái bé hơn số bên phải
Hoạt động 3: Thực hành
Mục tiêu : Nắm được yêu cầu mỗi bài và thực hiện
Phương pháp : Động não, luyện tập
Hình thức học : cá nhân
Bài 1: Đếm số chấm tròn ở hình vẽ rồi thêm vào đó cho đủ 1 chục chấm tròn
Bài 2: đếm lấy 1 chục con vật ở mỗi hình rồi vẽ khoanh vào 1 chục con
Bài 3: Viết các số vào mỗi vạch theo thứ tự tăng dần
Củng cố :
Trò chơi: đi chợ
Giáo viên giao cho mỗi nhóm 1 số mẫu vật để gắn số mẫu vật theo yêu cầu của giáo viên
Đi chợ, đi chợ
Mua 1 chục hoa cho tổ 1
Mua 1 chục cam cho tổ 3…
Cho các nhóm đọc lại số vật của mình có
Dặn dò:
Tập vẽ các tia số và ghi số trên tia số đó
Xem lại các bài tập vừa làm
Hát
10 quả
học sinh nhắc lại
10 que
… 1 chục que tính
… 1 chục
…10 đơn vị
Học sinh quan sát
Học sinh so sánh số trên tia số
Học sinh làm bài
Học sinh sửa bài ở bảng lớp
Chia lớp 4 nhóm
Mua gì? Mua gì?
1 nhóm lên gắn số
Học sinh nêu
Học vần
ÔN TẬP , KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
I . Mục tiêu:
Kiến thức : hs đọc và viết một cách chắc chắn các vần đã học
Kĩ năng : đọc lưu loát và viết đúng , đẹp
Thái độ: giáo dục HS rèn chữ – giữ vở
II . Chuẩn bị :
GV: bài viết chính tả ở bảng phụ
HS : sgk
III . Các hoạt động :
1 . Khởi động :(1’) Hát
2 . Bài cũ : (5’)
Vài hs đọc SGK
Tìm tiếng có vần có nguyên âm iê, ua , ươ. Nhận xét
3 . Giới thiệu và nêu vấn đề :(1’)
Tiết này các em ôn lại những kiến thức đã học trong học kì I
4 . Phát triển các hoạt động :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐDDH
Hoạt động 1 : Đọc bảng ôn và SGK 12’
PP: đàm thoại , trực quan
GV lần lượt treo bảng ôn bài 43, 51, 59, 67, 75, 83
GV chỉ thứ tự và không thứ tự
Hs chỉ thứ tự và không thứ tự
GV yêu cầu hs đọc một vài bài trong SGk
NGHỈ GIẢI LAO 3’
Hoạt động 2 : Luyện viết bảng con 12’
PP: luyện tập , thực hành
GV cho hs viết bảng con một số từ sau
Tổ 1 : mưu trí, kì diệu , hòn đá , gần gũi , khôn lớn khen ngợi , xin lỗi
Tổ 2: viên phấn , cuộn dây , con vượn , vòng tròn , phẳng lặng , vui mừng
Tổ 3 : xà beng , rau muống , hiền lành , thông minh , nắng chang chang
Tổ 4: đom đóm , đỏ thắm , chôm chôm , que kem , trốn tìm
Hs đọc cá nhân
Đồng thanh : tổ nhóm . cá nhân
Hs viết bảng con
On lại các luật chính tả đã học
TIẾT 2: LUYỆN TẬP:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐDDH
Hoạt động 1 : luyện viết vở 12’
PP: luyện tập , thực hành
GV nêu nội dung bài viết
GV đọc mẫu – yêu cầu hs đọc lại và nêu từ khó
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Em đềm khuya nước ven sông
GV yêu cầu hs nhìn bảng viết vào vở
GV đọc lại cả bài –
NGHỈ GIẢI LAO 3’
Hoạt động 2 : Tìm tiếng từ 13’
PP: trò chơi . thực hành
GV cho hs chơi : GV phát cho mỗi tổ 1 cái rổ , trong rổ có nhiều quả .GV yêu cầu hs viết các tiếng có vần mang âm cuối theo yêu cầu của GV vào các quả, sau đó các em gắn quả vào cây . Đội nào tìm được nhiều quả đội đó thắng .
Tổ 1: cây táo
Tổ 2 : cây hoa
Tổ 3 : cây dừa
Tổ 4 : cây hoa
Nhận xét
GV treo tranh – hs tìm từ có nghĩa tương ứng với tranh
Hs đọc cá nhân
Hs viết vào vở
Hs dò bài – sửa lỗi
Hs tham gia chơi
Nhận xét
5. Tổng kết – dặn dò : (1’)
Chuẩn bị : thi kọc kì I - Nhận xét tiết học .
(Đề và giáo viên coi thi do nhà trường phân công)
SINH HOẠT LỚP
I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần.
Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua.
Tổ 1; Tổ 2; Tổ 3; Tổ 4.
Giáo viên nhận xét chung lớp.
Về nề nếp:…………………………
Về học tập: ………………………
Về vệ sinh: ………………………
II/ Biện pháp khắc phục:
nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể.
Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh còn yếu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời.
KÝ DUYỆT
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
File đính kèm:
- TUAN 18_07-08.doc