Tập đọc
Thắng biển
I. Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
-Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chốnh thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK)
*HS khá, giỏi trả lời được CH1 (SGK
48 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 980 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học khối 4 tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chữa bài
- HS chữa bài
- Gọi HS nhận xét
- HS nhận xét
- GV chấm điểm cho 1 số em.
- GV nhận xét, kết luận
Bài 5: ( HS khá giỏi)
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Bài toán cho biết gì? yêu cầu tìm gì?
- HS nêu
- GV yêu cầu HS nêu cách làm
- HS nêu cách làm
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, một HS lên bảng làm bài
- HS tự làm bài vào vở, một HS lên bảng làm bài
- Gọi HS nhận xét
- HS nhận xét
- GV chấm điểm cho 1 số em.
- GV nhận xét, kết luận
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, làm vở bài tập.
_________________________________
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy
Hoạt động tập thể
kiểm điểm trong tuần
I. Mục tiêu:
- Tổng kết những mặt ưu , nhược điểm của lớp qua các hoạt động trong tuần
- Phổ biến những công việc cần làm ở tuần tới.Phát động thi đua tuần tiếp theo.
II. Hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức .
- Cho HS hát một bài.
- Lớp cùng hát tập thể.
2.Tiến trình tiết hoc.
Nội dung:
* Sơ kết thi đua tuần 26:
- Lớp trưởng cho các tổ họp tổ trong vòng 5 phút để tổng kết những hoạt động trong tổ
- Các tổ họp tổ: nhận xét trong tổ, thống nhất ý kiến.
- Lần lượt gọi từng tổ trưởng báo cáo mọi hoạt động của tổ mình:
-Các tổ trưởng đại diện tổ báo cáo tình hình tổ mình.
+ Nêu ưu điểm, nhược điểm của từng mặt hoạt động. (học tập, đạo đức, các nề nếp khác như chuyên cần, kỉ luật trật tự giờ học, vệ sinh cá nhân, ý thức giữ gìn vệ sinh chung)
- Lớp trưởng tổng kết chung và bổ sung những gì các tổ chưa nêu được.
- HS các tổ lắng nghe lời nhận xét của lớp trưởng .
-Gọi các thành viên trong tổ cho biết ý kiến
-Nêu ý kiến
- Yêu cầu các tổ họp tổ trong vòng 5 phút để nêu những biện pháp khắc phục những nhược điểm còn tồn tại và nêu trước lớp.
-Các tổ tiếp tục họp tổ, nêu những biện pháp khắc phục tồn tại.
+ GV nêu ý kiến tổng hợp.
* Phổ biến công tác mới
- Lớp trưởng nêu kế hoạch các công việc trong tuần tới:
- Cả lớp lắng nghe và ghi chép nếu cần
+ Nâng cao ý thức học tập, tự giác học tập.Hăng hái xây dựng bài .
+ Tiếp tục chăm sóc công trình măng non.
+ Tiếp tục giúp bạn học yếu trong lớp
- Các tổ hoặc cá nhân cho biết ý kiến
* Tổ chức cho lớp văn nghệ
- Có thể cho HS đọc thơ sưu tầm được hoặc đọc bài học thuộc lòng diễn cảm trong tuần
-Cá nhân hoặc nhóm thi biểu diễn.
3.GV chủ nhiệm nhận xét tiết học :
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy
_____________________________________
Mĩ thuật
Thường thức mĩ thuật:
Xem Tranh đề tài sinh hoạt
I-Mục tiêu
- Học sinh hiểu nội dung của tranh theo hình ảnh, cách sắp xếp và màu sắc.
- HS biết cách mô tả, nhận xét khi xem tranh về đề tài sinh hoạt.
- HS khá, giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích
- HS cảm nhận được và yêu thích vẻ đẹp của tranh thiếu nhi.
II-Đồ dùng dạy học
*Giáo viên
- SGK, SGV
- Sưu tầm tranh về các đề tài của HS năm trước
*Học sinh
- SGK
- Sưu tầm tranh trên sách, báo
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài:
2. Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Xem tranh
- GV chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- Các nhóm nhận nhiệm vụ và quan sát tranh theo từng nhóm
*Nhóm 1 : Thăm ông bà
-Trong tranh có những hình ảnh gì ?
- Miêu tả cảnh gì ?
- Cảnh thăm ông bà
- Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu ?
- Trong nhà
- Hình dáng của mỗi người trong tranh như thế nào?
- Hồ hởi, mỗi người một dáng
- Màu sắc của bức tranh như thế nào ?
- Có đậm, nhạt
Nhóm 2 : Chúng em vui chơi
- Bức tranh vẽ về đề tài gì ?
-Vui chơi
- Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh ?
- Các bạn vui chơi
- Hình ảnh nào là phụ ?
- Cây, bãi cỏ
- Các dánh hoạt động của các bạn trong tranh có sinh động không ?
- Màu sắc trong tranh như thế nào ?
-Hài hoà, vui tươi có sáng tối..
- Em có thích bức tranh này không ?
Nhóm 3 : Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22
-Tên của bức tranh, bạn nào vẽ ?
-Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22
-Trong tranh có những hình ảnh nào ?
- Các bạn đang vệ sinh
- Những hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phu ?
- Các bạn làm vệ sinh là chính,.
- Các hoạt động được vẽ trong tranh đang diễn ra ở đâu ?
- Màu sắc của bức tranh như tế nào ?
- Đẹp làm nổi rõ nội dung bức tranh
- Em có nhận xét gì về bức tranh?
- GV gọi đại diện nhóm trình bày
- Đại diện nhóm trình bày
*GV tóm tắt : Ba bức tranh trong bài là 3 bức tranh đẹp của các bạn thiếu nhi. Các bạn vẽ về các đề tài khác nhau nhưng rất quên thuộc đối với chúng ta. Nếu quan sát cuộc sống xung quanh các em sẽ tìm thấy nhiều đề tài lý thú để vẽ tranh .
* Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá.
- GV khen ngợi nhóm làm bài tốt
3. Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị cho bài học sau
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy
Thể dục
Một số bài tập Rèn Luyện tư thế cơ bản.
Trò chơi: trao tín gậy
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được động tác tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay.
- Biết cách tung và bắt bóng theo nhóm hai người, ba người.
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước , chân sau.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Trao tín gậy”.
II. Địa điểm – phương tiện:
Sân trường, còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- HS theo dõi
- Gv cho HS tập một số động tác khởi động
- HS xoay khớp cổ chân, tay, đầu gối, vai, hông.
- Ôn các động tác tay chân lườn bụng và phối hợp của bài thể dục.
- Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”.
2. Phần cơ bản:
a. Bài tập RLTTCB (9 – 11 phút):
* Ôn tung bóng bằng tay, bắt bóng bằng tay.
- GV nêu tên động tác, làm mẫu hoặc giải thích động tác.
- HS theo dõi
- GV cho HS tập đồng loạt theo đội hình vòng tròn.
- HS tập đồng loạt theo đội hình vòng tròn.
- GV quan sát HS tập và sửa sai nếu có.
- HS tập sửa sai
* Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 người, ôn tung và bắt bóng theo 3 nhóm người, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- GV cho HS tập theo nhóm 2 người.
- HS tập theo nhóm 2 người.
- GV cho HS thi nhảy dây và bắt bóng.
- HS thi nhảy dây và bắt bóng.
b. Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi.
- HS theo dõi
- GV cho HS chơi thử sau đó chơi chính thức
- HS: Chơi thử rồi chơi chính thức
- GV đi quan sát đến từng tổ và nhắc giữ gìn trật tự.
3. Phần kết thúc:
- GV cho HS tập một số động tác thả lỏng
- HS: Đi đều và hát hoặc đứng vỗ tay và hát.
- Tập 1 số động tác hồi tĩnh.
- GV hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài về nhà.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy
Thể dục
Di chuyển tung, bắt bóng, nhảy dây
Trò chơi: trao tín gậy
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được động tác tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay.
- Biết cách tung và bắt bóng theo nhóm hai người, ba người.
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước , chân sau.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Trao tín gậy”.
II. Địa điểm – phương tiện:
Sân trường, dây, bóng
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu.
- HS theo dõi
- GV cho HS tập một số động tác khởi động
- HS xoay khớp đầu gối, hông, cổ chân
- Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn.
- Ôn các động tác tay, lườn bụng, phối hợp
2. Phần cơ bản:
a. Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi.
- HS nghe GV phổ biến.
- GV cho HS chơi thử sau đó chơi chính thức
- Cả lớp tiến hành chơi.
- GV bao quát chung
b. Bài tập RLTTCB:
* Ôn di chuyển và bắt bóng.
- Gv cho HS ôn lại cách di chuyển tung và bắt bóng.
- HS ôn lại cách di chuyển tung và bắt bóng.
- GV bao quát, sửa sai cho HS
* Ôn nhảy dây kiều chân trước chân sau:
- GV cho HS nhảy theo tổ ở từng khu vực đã quy định.
- HS nhảy theo tổ ở từng khu vực đã quy định.
- GV bao quát chung
- GV cho HS thi nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- HS thi nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc
3. Phần kết thúc:
- GV cho HS tập một số động tác hồi tĩnh
- HS tập 1 số động tác hồi tĩnh.
- GV hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học, về nhà tập cho cơ thể khỏe mạnh.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy
______________________________
Âm nhạc
Học hát bài : Chú voi con ở bản đôn
Nhạc và lời : Phạm Tuyên
I. Mục tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và lời 1.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Giáo dục HS yêu thích cảnh núi rừng Tây Nguyên.
II .Đồ dùng :
- GV: Nhạc cụ đệm, bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ
- HS: Nhạc cụ gõ, SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
A. Kiểm tra:
GV gọi HS hát bài: Chim sáo
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài:
2. Nội dung:
- GV giới thiệu về nội dung bài hát
- Học sinh theo dõi
* Hoạt động 1: Dạy hát bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn.
- Giáo viên hát mẫu 1 lần
- Cả lớp nghe
- GV yêu cầu HS nêu cảm nhận về bài hát
- HS nêu
- GV giới thiệu về tác giả, tác phẩm
- HS theo dõi
- Trước khi vào học hát giáo viên cho học sinh luyện cao độ o, a
- Học sinh đọc cao độ
- Cho học sinh đọc lời ca theo tiết tấu
- HS đọc
- GV đánh dấu những chỗ nghỉ lấy hơi
- HS theo dõi
- Dạy học sinh hát từng câu theo lối móc xích
- Học sinh học hát theo hướng dẫn của giáo viên
- Tổ chức cho học sinh hát theo nhóm, bàn, tổ, dãy.
- Học sinh hát theo nhóm, bàn, tổ, dãy.
- GV theo dõi sửa sai
- HS hát sửa sai
- GV gọi vài cá nhân hát
- Vài cá nhân hát
- Hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca
- HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca
* Hoạt động 2: Luyện tập
-GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo bàn - tổ - dãy.
- HS luyện tập theo bàn - tổ - dãy
- GV cho HS luyện tập hát cá nhân.
- HS luyện tập cá nhân.
- - GV cho một nhóm hát, nhóm khác gõ đệm và ngược lại
- Một nhóm hát, nhóm khác gõ đệm và ngược lại
3. Củng cố - Dặn dò (4’)
- Tiết hôm nay các em được học hát bài gì?
- Gọi 2 em hát trước lớp.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài cho giờ sau.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy
File đính kèm:
- tuan 26.doc