Giáo án Đạo đức+ Khoa học + Lịch sử & Địa lí lớp 4- Tuần 10

TUẦN 10

ĐẠO ĐỨC

Tiết 10: Tiết kiệm thời giờ

A. Mục tiêu:

 - H hiểu được việc làm nào là tiết kiệm thời giờ

 - H có y thức tiết kiệm thời giờ.

B. Đồ dùng dạy-học:

 - GV: Các truyện và tấm gương về tiết kiệm thời giờ, thẻ bìa xanh, đỏ

 - HS: SGK

 

doc7 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức+ Khoa học + Lịch sử & Địa lí lớp 4- Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10 ĐẠO ĐỨC Tiết 10: Tiết kiệm thời giờ A. Mục tiêu: - H hiểu được việc làm nào là tiết kiệm thời giờ - H có y thức tiết kiệm thời giờ. B. Đồ dùng dạy-học: - GV: Các truyện và tấm gương về tiết kiệm thời giờ, thẻ bìa xanh, đỏ - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: 2P Nêu các việc làm thể hiện tiêt kiệm tiền của II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1P 2. Tìm hiểu việc làm nào là tiết kiệm thời giờ: 6P Bài tập1: đỏ d. đỏ xanh e. xanh xanh 3. Em có tiết kiệm thời giờ không? 8P Bài tập4: 4. Tình huóng: 10P - Hoa đang làm báo tường, Mai rủ đi chơi, Hoa từ chối. - Đến giờ làm bài, Nam rủ Minh học nhóm Minh bảo Minh xem xong ti vi và đọc xong báo đã. 5. Kể chuyện tiết kiệm thời giờ: 6P - Dù khó khăn đến mấy chúng ta.. - Tiết kiệm thời giờ là đức tính tốt 4.Củng cố - dặn dò: 2 P - 2H nêu - G ? em đã tiết kiệm tiền của chưa - G dẫn dắt từ bài trước. - 1H đọc nội dung bài tập - G lần lượt đọc các tình huống - H giơ tấm bìa màu đỏ là tiết kiệm thời giờ, màu xanh là lãng phí thời giờ. - G nhận xét chốt y đúng ? Tại sao lại phải tiết kiệm thời giờ, néu không tiết kiệm dẫn đến hậu quả gì? - H thảo luận nhóm đôi: Nói với bạn về việc mình đã sử dụng thời giờ NTN và dự kiến thời gian biểu của mình ( viết thời gian biểu ra giấy ). - Vài H trình bày trước lớp - H+G chất vấn, nhận xét. - G khen những em đã tiết kiệm và nhắc nhở các em còn để lãng phí thời giờ - H làm theo nhóm 4N - G đưa ra 2 tình huống cho H thảo luận - Các nhóm chọn tình huống đánh giá - Em học tập ai trong 2 trường hợp trên? Tại sao? - G kể cho H nghe câu chuyện “ Một H nghèo vượt khó” ? Thảo có biết tiết kiệm thời giờ không? - G chốt: - G hướng dẫn thực hành, dặn chuẩn bị tiết sau ĐỊA LÍ Tiết 10: Thành phố Đà Lạt A. Mục tiêu: Học xong bài này H biết: Vị trí của Đà Lạt trên bản đồ Địa lí Việt Nam. Trình bày được đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt. Dựa vào bản đồ ( lược đồ) tranh, ảnh để tìm kiến thức. Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bản đồ địa lí Việt Nam. Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt - HS: Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt C. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: 4P Hoạt động sản xuất của người dân ở TN II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1P 2. Nội dung 13P a) Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước. - Cao nguyên Lâm Viên - 1500m so với mặt biển - Quanh năm mát mẻ( do không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắcnên về mùa đông không rét buốt...) b. Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát: 13P - Không khí trong lành mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp.... - Khách sạn, sân gôn, biệt thự với nhiều kiểu kiến trúc khác nhau. Hồ Xuân Hương - Đồi Cù, Lam Sơn, Công đoàn, Palace c) Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt - bắp cải, súp lơ, cà chua, dâu tây, đào,.. Lan, hồng, cúc, lay ơn, mi – mô- da, cẩm tú cầu - Khí hậu, không khí trong lành mát mẻ quanh năm.... - Tiêu thụ ở thành phố lớn và xuất khẩu ra nước ngoài 3.Củng cố - dặn dò: 4 P H: Kể tên các loại rừng ở Tây Nguyên H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Sử dụng bản đồ VN, chỉ vị trí thành phố Đà Lạt trên bản đồ để giới thiệu bài. H: Dựa vào H1 ở bài 5, tranh ảnh, đọc mục 1 trong SGK và kiến thức bài trước, trả lời các câu hỏi: - Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? - Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét ? - Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu như thế nào? H: Phát biểu H+G: Lắng nghe, nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. H: Quan sát H1 Và 2 G: Giúp HS có biểu tượng về hồ Xuân Hương và thác Cam Li sau đó chỉ vị trí các địa điểm đó trên H3 H: Mô tả cảnh đẹp của Đà Lạt. H: Đọc mục 2 trong SGK, quan sát H 3 - Trao đổi nhóm đôi, trả lời các gợi ý sau: + Tại sao Đà Lạt được chọn là nơi du lịch, nghỉ mát? + Đà Lạt có những công trình phục vụ cho việc nghỉ mát và du lịch nào? + Kể tên 1 số khách sạn ở Đà Lạt? H: đại diện các nhóm phát biểu H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ. H: Đọc mục 3 trong SGK, quan sát H 4 - Trao đổi nhóm đôi, trả lời các gợi ý sau: + Tại sao ĐL được gọi là thành phố của hoa quả(trái) và rau xanh? + Kể tên 1 số loại hoa, quả và rau xanh ở Đà Lạt. + Tại sao ở ĐL lại trồng được nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh? + Hoa và rau của ĐL có giá trị như thế nào H: đại diện các nhóm trình bày H+G: Nhận xét, bổ sung, hoàn thiện phần trả lời. H+G: Chốt lại ND bài trên sơ đồ G: Nhận xét chung giờ học. H: Học bài ở nhà, chuẩn bị bài ôn tập. KHOA HỌC Tiết19: Ôn tập con người và sức khoẻ A. Mục tiêu: Giúp H củng cố và hệ thống các kiến thức về: - Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Ap dụng các lến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày B. Đồ dùng dạy-học: - GV: SGK - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: 4P II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1P 2. Thảo luận về con người và sức khoẻ: 20P + Nêu các bệnh thông thường và cách phòng tránh? + Các bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng, bệnh lây qua đường tiêu hoá? + cách chăm sóc người thân khi bị bệnh? + Tại sao lại phải diệt ruồi? + để chống mất nước cho người bị tiêu chảy cần làm gì? + Cách phòng tránh tai nạn sông nước, đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước? 3. Trò chơi: “ Ô chữ kì diệu” 8P Nội dung ô chữ và gợi y cho từng ô ( thiết kế ) 4.Củng cố - dặn dò: 2 P Nước có những tính chất gì? - 2H nêu tiêu chuẩn một bữa ăn hợp lí - H+G nhận xét – đánh giá. - G giới thiệu ghi bảng - H thảo luận nhóm về các nội dung sau: - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. - G: tổng hợp y kiến của H - G đưa ra ô chữ và nêu yêu cầu, nêu thể lệ cuộc thi: + Nhóm nào trả lời nhanh, đúng ghi được điểm 10 + Nhóm nào trả lời sai, nhường quyền trả lời cho nhóm khác - G cho H chơi mẫu, cho các nhóm chơi - G hệ thống các kiến thức các em vừa ôn tập, dặn chuẩn bị tiết sau LỊCH SỬ Tiết 10: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất ( năm 981) A. Mục tiêu: Học xong bài này H biết: - Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân. - Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược. - Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến B. Đồ dùng dạy-học: - GV: Hình trong SGK, phiếu học tập - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: 4P Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1P 2. Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược: 13P - Đinh Bộ Lĩnh và con trai cả là Đinh Liễn bị giết hại, Đinh Toàn lên ngôi khi còn nhỏ, không lo nổi việc nước 3. Cuộc kháng chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất: 13P - Năm 981quân Tống kéo sang nước ta theo 2 đường: Cửa sông bạch đằng, đường bộ Lạng Sơn. - Tại cửa sông Bạch đằng theo kế của Ngô Quyền ; trên bộ chặn đánh ở Ai Chi Lăng 4.Củng cố - dặn dò: 4 P Bài: Nhà Lí rời đô ra Thăng Long 3H trả lời 3 câu hỏi cuối bài - G cho H quan sát tranh ( H1 – 28) - H làm việc theo cặp: - Đọc đoạn:” Năm 979.gọi là tiền Lê” + Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoànn cảnh nào? + Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được ND ủng hộ không? - G nhận xét: Tóm tắt tình hình nước ta khi quân Tống xâm lược? - ? + Khi lên ngôi Lê Hoàn xưng là gì? Triều đại của ông gọi là triều đại gì? + Nhiệm vụ đầu tiên của nhà Tiền Lê là gì? - H dựa vào phần chữ, kết hợp với lược đồ trong SGK để thảo luận- ghi phiếu 4N Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? + Tiến vào nước ta theo đưòng nào? + Hai trận đánh diễn ra ở đâu? và diễn ra NTN? + Quân Tống có thực hiện được y đồ xâm lựơc của chúng không? - 1H thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa của ND trên lược đồ ? + Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống mang lại kết quả gì cho ND ta? - 2H đọc phần bài học G nhận xét tiết học, dặn H chuẩn bị tiết sau. KHOA HỌC Tiết 20: Nước có những tính chất gì? A. Mục tiêu: H phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách: - Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước. - Làm thí nghiệm chúng minh nứoc không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất. - Có thêm nhiều hiểu biết về thiên nhiên B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Hình vẽ trang 42- 43. Bảng kẻ sẵn các cột để ghi kết quả thí nghiệm - HS: 2 cốc thuỷ tinh giống nhau, nước lọc, sữa, bông, giấy thấm C. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành 1. Giới thiệu bài: 3P 2. Tìm hiểu màu, mùi, vị của nước: 10P - Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị 3. Tìm hiểu hình dạng của nước: 10P - Nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía. 4. Tìm hiểu xem nước chảy NTN? 10P 4.Củng cố - dặn dò: 2 P - G giới thiệu chủ đề:” Vật chất và năng lượng”- giới thiệu bài: - H hoạt động nhóm: 6N - Làm thí nghệm: + Đổ nước lọc vào sữa, quan sát cốc nước lọc và cốc sữa pha nước lọc - Nhận xét màu, mùi, vị - G KL: - H làm thí nghiệm: + Đổ nước vào khay, cốc, chai, lọ.. - H quan sát, 1 em đọc thí nghiệm 1,2( 43) - Trả lời và giải thích hiện tượng: + Nước có hình gì? nước chảy NTN? + Nước có hình dạng nhất định không? - GKL về tính chất của nước: - G?+ Khi vô y làm đổ mực , nước em làm thế nào? + tại sao lại dùng vảI đẻ thấm nước mà không lo nước thấm hết vào vải? + Làm thế nào để biết một số chất có hoà tan trong nước hay không? - 3H làm thí nghiệm: hình 4- 5 trang 43 - 2H nhận xét thí nghiệm và đọc mục bạn cần biết G nhận xét tiết học H: Ôn lại bài ở nhà

File đính kèm:

  • docKHLSDLDDmoi CKTKN.doc
Giáo án liên quan