TẬP ĐỌC
Những hạt thóc giống
I. MỤC TIÊU: 1. Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính, trung thực của cậu bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật với lơid người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.
2.Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, giám nói lên sự thật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
25 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy bài Lớp 4 - Tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ị giấy của học sinh
- Yêu cầu HS đọc đề trong Sgk trang 52.
- GV nhắc:
+ Có thể chọn 1 trong 4 đề để làm bài.
+ Lời lẽ trong thư cần thân mật, thể hiện sư chân thành.
+ Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa chỉ vào phong bì ( thư không dán)
Hỏi: - Em chọn viết thư cho ai?
- Viết thư với mục đích gì?
HĐ3. Viết thư.
- GV yêu cầu học sinh tự làm bài, nộp bài và giáo viên chấm một số bài.
3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học, dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 3HS nhắc lại.
- Đọc thầm lại.
- HS lắng nghe
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của tổ
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS lắng nghe.
- 5 đến 7HS lần lượt trả lời.
- HS làm bài.
Toán
Biểu đồ
I. mục tiêu:
- Làm quen với biểu đồ tranh vẽ.
- Bước đầu biết cách đọc biểu đồ tranh vẽ.
II. đồ dùng dạy- học: - Biểu đồ Các con của năm gia đình như SGK.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1)Bài cũ: KT vở bài tập về nhà của học sinh, đồng thời gọi HS làm BT tiết 23
- GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài.
HĐ 1: Tìm hiểu biểu đồ Các con của năm gia đình
GV treo biểu đồ Các con của năm gia đình
GV giới thiệu: Đây là biểu đồ về các con của năm gia đình.
GV hỏi: Biểu đồ gồm mấy cột? Cột bên trái cho biết gì? Cột bên phải cho biết những gì? Biểu đồ cho biết về các con của những gia đình nào?
- G/đ cô Mai có mấy con, đó là trai hay gái?
- G/đ cô Lan có mấy con, đó là trai hay gái?
Biểu đồ cho biết gì về các con g/đ cô Hồng?
Vậy g/đ cô Đào, gia đình cô Cúc?
- Sau đó cho HS nêu lại thông qua biểu đồ.
? Những gia đình nào có một con gái? trai?
HĐ2: Luyện tập
Bài1: Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và tự làm
- Giáo viên chữa bài, nhận xét chung.
Bài2: HS đọc đề bài và làm.
- GV gợi ý cho HS tính số thóc của từng năm sau đó cho làm.
3. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS mở vở, 1 HS lên bảng làm BT
- HS khác nhận xét.
- HS theo dõi và đọc lại mục bài.
- HS theo dõi.
- HS lần lượt trả lời.
- HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở. Sau đó trình bày kết quả. HS khác nhận xét.
Luyện từ và câu
Danh từ
I. Mục tiêu:
-Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật(người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị)
-Xác định được danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm.
- Biết đặt câu với danh từ.
II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ .
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
Tìm từ trái nghĩa, cùng nghĩa với Trung thực và đặt câu với từ tìm được.
B. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. GV yêu cầu HS tìm từ ngữ chỉ tên gọi đồ vật, cây cối?
Từ đó giới thiệu bài.
Hoạt động2: Tìm hiểu ví dụ
*Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài.
- GV gọi HS đọc câu trả lời. Mỗi HS tìm từ ở 1 dòng thơ, gọi HS nhận xét từng dòng thơ
+ GV nhận xét, dùng phấn gạch chân từ đó.
*Bài2:Yêu cầu HS đọc BT.
- GV phát phiếu cho HS thảo luận.
- GV kết luận về phiếu đúng.
Sau đó giáo viên nêu: Những từ chỉ sự vật,chỉ người,vật,hiện tượng,khái niệm và đơn vị được gọi là danh từ.
Hỏi: - Danh từ là gì? Danh từ chỉ người là gì? Danh từ chỉ khái niệm là gì? Danh từ chỉ đơn vị là gì?
Hoạt động3: HS đọc ghi nhớ thuộc tại lớp
Hoạt động4: Luyện tập
- GV yêu cầu HS làm bài 1,2
- GV chữa bài
C. Củng cố, dặn dò:. Danh từ là gì?
- Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS tìm và lần lượt nêu.
- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS thảo luận cặp đôi tìm từ chỉ sự vật trong từng dòng thơ vào vở nháp
- HS tiếp nối nhau nêu kết quả.
-2 HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận nhóm, nhóm nào xong trước lên dán trên bảng.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS đọc ghi nhớ
- HS làm và trình bày
Thứ 6 ngày 13 tháng 10 năm 2006
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
- Có hiểu biết ban đầu về bài văn kể chuyện.
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để toạ lập dựng một đoạn văn kể chuyện.
II. Đồ dùng Dạy- học Tranh minh hoạ hai mẹ con
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
-Cốt truyện là gì?. Cốt truyện gồm những thành phần nào?
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài -Ghi mục bài
2. Tìm hiểu ví dụ
HĐ1: Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống.
- GV phát phiếu Bt
- GV kết luận lời giải đúng.
HĐ2.Bài 2:
- GV hỏi: Dấu hiêu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc?
- Em có nhận xét gì về dấu hiệu ở đoạn 2?
HĐ3. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu .
- GV yêu cầu TL cặp đôi và trả lời câu hỏi.
HĐ4: Ghi nhớ- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
Y/cầu HS tìm một đoạn văn bất kì trong bài TĐ,KCvà nêu sự việc được nêu trong đoạn đó
- GV nhận xét, khen.
HĐ5:Luyện tập. -Gọi HS đọc nội dung và y/c
+Câu chuyện kể lại chuyện gì?. Các đoạn kể sự việc gì/ Đoạn 3 còn thiếu phần nào?
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.Về viết lại đoạn 3.
- 2 HS trả lời
- 1HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc lại truyện.
- HS trao đổi hoàn thành phiếu trong nhóm., lên dán trên bảng.
- HS lần lượt trả lời.
- 1HS đọc
- HS tự phát biểu,HS khác nhận xét.
- 4HS đọc ghinhớ.
- HS phát biểu.
- HS nối tiếp nhau đọc y/c.
- HS viết vào vở nháp đọc bài của mình. Sau đó trình bày.
- HS tự viết.
Toán
Biểu đồ (tiếp)
I. mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột.
- Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ.
- Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản.
II. đồ dùng dạy- học: - Biểu đồ cột.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: GV yêu cầu đọc lại biểu đồ BT1 tran
- GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2: Giới thiệu biểu đồ hình cột - Số chuột của 4 thôn đã diệt.
Gv treo biểu đồ: Số chuột của 4thôn đã diệt, g/t
Hỏi: + Biểu đồ có mấy cột?
+ Dưới chân các cột ghi gì?
+ Trục bên trái của biểu đồ ghi gì?
+ Số được ghi trên đầu mỗi cột ghi gì?
- Hướng dẫn HS đọc biểu đồ.
B/đ ghi được số chuột diệt được của thôn nào?
Chỉ trên b/đ cột biểu diễn số chuột của các thôn?
Thôn đông diệt được bao nhiêu con chuột?
- GV tiếp tục nêu câu hỏi để HS trả lời như SGK
HĐ3: Thực hành.
Bài1: Dựa vào biể đồ trong VBT (trang 27) viết chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài2: Yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong vở BT và trả lời các câu hỏi: Chẳng hạn:
- Có những lớp nào tham gia trồng cây?
- Hãy nêu số cây trồng của từng lớp?
- Khối 5có mấy lớp tham gia trồng cây?.......
3. Củng cố, dặn dò.- GV nhận xét, dặn do HS
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS lắng nghe
- HS quan sát biểu đồ và trả lời
- HS đọc biểu đồ theo câu hỏi gợi ý của GV nêu.
- HS quan sát và làm BT1.
-HS đọc kết quả, cả lớp nhận xét.
- Cả lớp quan sát biểu đồ ở vở BT, trả lời các câu hỏi và khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng.
- HS tự làm
Khoa học
Ăn nhiều rau và quả chín
Sở dụng thực phậm sạch và an toàn
I. mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:
- Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
- Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.
- Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
II. đồ dùng dạy- học: - Hình trong SGK, phiếu BT
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: Hỏi: + Vì sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật?
+Vì sao phải ăn muối i-ốt và không nên ăn mặn?
- GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài.
HĐ1: ích lợi của việc ăn rau,quả chín hàng ngày
- GV tổ chức thảo luận cặp đôi với các câu hỏi:
+Em cảm thấy thế nào nếu vài ngày không ăn rau?
+Ăn rau và quả chín hàng ngày có ích lợi gì?
- GV theo dõi, kết luận.
HĐ 2: Đi chợ mua hàng
- GV chia thành 4tổ, sử dụng các loại rau, đồ hộp và tiíen hành chơi.
- Gọi các tổ lên giải thích. GV nhận xét.
- GV nhận xét. Tuyên dương.
HĐ3: Các cách thực hiện VSAT thực phẩm
- GV phát phiếu và yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết ở SGK
3) Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học,
- Dặn học thuộc mục Bạn cần biết và tìm hiểu xem gia đình làm cách nào để bảo quản thực phẩm
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- Thảo luận cùng bạn và nêu câu trả lời.
- HS khác bổ sung.
- Các tổ cùng nhau đi mua hàng, giải thích tại sao mình chọ loại hàng đó/
- Các nhóm tiến hành thảo luận , đại diện trình bày.
- HS đọc mục Bạn cần biết
- HS tự tìm hiểu
Kỉ thuật
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Khâu được hai mép vải bằng mũi khâu thường .
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy- học: - Một số mẫu vải.
- Len sợi, chỉ khâu
- Kim khâu len, thước kéo, phấn vạch.
III. Hoạt động- dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- HS nhắc lại kĩ thuật khâu thường.
-- GV nhận xét.
2) Bài mới: Giới thiệu bài (tiết1)
HĐ 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- GV giới thiệu một số sản phẩm..
- GV kết luận về đặc điểm của đường khâu.
HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- GV hướng dẫn HS quan sát H1,2,3 (SGK).
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào quan sát hình trong SGK để nêu cách vạch đường dấu, cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải.
+GV hướng dẫn một số điểm cần lưu ý:
*Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải.
*úp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau và xếp cho hai mép vải bằng nhau rồi mới khâu lược.
* Sau mỗi lần rút kim, kéo chỉ, cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng rồi mới khâu tiếp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tinh thần học tập
- HS nhắc lại
- HS khác nhận xét.
- HS quan sát và nhận xét
- HS quan sát sản phẩm
- HS lên thực hiện thao tác.
- HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
- HS lên thao tác GV vừa hướng dẫn.
- HS chuẩn bị cho tiết sau.
File đính kèm:
- TUAN 5.doc