Giáo án dạy bài Lớp 4 - Tuần 1

TẬP ĐỌC

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

I. MỤC TIÊU:

1/ Đọc lưu loát toàn bài.

- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.

- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà trò, Dế Mèn ).

2/ Hiểu các từ ngữ trong bài.

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ trong sgk.

 - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc22 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy bài Lớp 4 - Tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thành vòng tròn lớn, vừa đi làm động tác thả lỏng. Sau đó dồn thành vòng nhỏ. Tập làm văn Thế nào là văn kể chuyện? I. Mục tiêu: 1- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được vă kể chuyện với những loại văn khác. 2- Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện. II. Đồ dùng Dạy- học Bảng khụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện "Sự tích hồ Ba Bể". III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Mở đầu: GV nêu yêu cầu và cách học 2.Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - ghi mục bài HĐ2. Phần nhận xét: - GV chia nhóm làm Bài tập1: . GV quan sát, nhận xét. BT2. GVnêu câu hỏi. -Bài văn có nhân vật không?. Bài văn có kể các sự việc xẩy ra đối với nhân vật k? BT3. Theo em thế nào là kể chuyện? HĐ3. Ghi nhớ - GV giải thích HĐ4. Luyện tập: Làm bài1 _ GV nhận xét. Bài tập 2: + Những nhân vật trong câu chuyện. + Nêu ý nghĩa câu chuyện. - GV theo dõi, nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: - Gv yêu cầu HS về học thuộc nội dung cần ghi nhớ. - HS đọc nội dung BT 1HS khá kể lại câu chuyện "Sự tích hồ Ba Bể" - Các nhóm thực hiện yêu cầu của bài1. - Thi nhóm nào làm đúng, nhanh. - HS Đọc thầm, trả lời - HS phát biểu dựa trên BT1,2 2 HS đọc phần ghi nhớ Cả lớp đọc yêu cầu và làm. - HS thi kể trước lớp. - HS đọc BT, nối tiếp nhau phát biểu HS tự học ở nhà. Toán Biểu thức có chữa một chữ I. mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ. - Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể. II. đồ dùng dạy- học: - Bảng cài II. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ: KT chữa bài 3 ở vở BT - GV nhận xét, cho điểm. 2) Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài. Hoạt động 1: Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ. a) Biểu thức có chứa một chữ. - GV nêu VD, trình bày lên bảng _ GV đặt vấn đề, đưa ra tình huống trong VD, đi dần từ cụ thể đến biểu thức 3+a - GV nêu vấn đề SGK rồi giới thiệu: 3 + a là biểu thức có chứa một chữ, chữ ở đây là a b) Giá trị của biểu thức có chứa một chữ. - GV yêu cầu HS tính. + Nếu a=1 thì 3+a=.....+...... - GV nêu: 4là gí trị của biểu thức 3+a Tương tự cho HS làm việc với các trường hợp a=2, a=3 - Hoạt động 2: Thực hành BT1: - GV theo dõi , nhận xét BT2 cho HS thống nhất cách làm. GVNX BT 3 tương tự 3. Củng cố, dặn dò. GV nhận xét giờ học, về lầm BT ở vở BT. - HS đọc kết quả - HS khác nhận xét. - Học sinh nêu kết quảvà thống nhất cả lớp. .- Cả lớp thống nhất cách tính và ghi kết quả tính giá trị của từng biểu thức. -HS tự cho các số khác, ghi vào cột - Cả lớp trả lời. - Hs trả lời - HS nhắc lại. - HS làm và HS khác nhận xét.. HS làm chung và thống nhất kết quả - HS làm vào vở. - HS tự làm. Luyện từ và câu Luyện tập về cấu tạo của tiếng I. Mục tiêu: 1- Pận tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm cũng cố thêm đã học trong tiết trước. 2- Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ. II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần. - Bộ xếp chữ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: - Phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu : Lá lành đùm lá rách. - GV nhậnu xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV ghi mục bài lên bảng. Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài tập 1: - Thi đua xem nhóm nào phân tích nhanh, đúng. BT2:Tìm tiếng bắt vần với nhau và nhận xét. BT3: Ghi lại từng cặp bắt vần với nhau... - GV nhận xét, chốt lại lời giải BT4 : - GV theo dõi nhận xét. BT5: Giải câu đố. C. Củng cố, dặn dò: -GV hỏi: Tiếng có cấu tạo như thế nào? Những bộ phận nào nhất thiết phải có? Nêu VD - Chuẩn bị trước bài sau. - Cả lớp làm vào vở nháp. - 2 HS lên bảng làm. 1 HS đọc lại. - 1HS đọc nội dung bài tập - HS làm việc theo cặp - HS nêu kết quả. - Cả lớp làm , nêu kết quả. - HS đọc yêu cầu BT, thi làm đúng nhanh . - HS đọc yêu cầu, phát biểu. - HS đọc yêu cầu của bài và câu đố. - HS trả lời Địa lí Làm quen với bản đồ I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Định nghĩa đơn giản về bản đồ - Nêu một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lẹ , kí hiệu bản đồ... - Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí trên bản đồ. II. đồ dùng dạy học: - Một số loại bản đồ: Thế giới, châu lục, Việt Nam,.... III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bản đồ * HĐ1: Làm việc cả lớp - Bước1: GV treo BĐ theo thứ tự từ lớn đến nhỏ - Bước2: GV nhận xét, kết luận. *HĐ2: Làm việc cá nhân Hỏi: Ngày nay muốn vẽ bản đồ....thế náo? Tại sao cùng vẽ về Việt Nam...treo tường? - GV sữa chữa giúp HS hoàn thiện. 2. Một số yếu tố của bản đồ: *HĐ3: Làm việc theo nhóm - Tên bản đồ cho ta biết điều gì? - Trên BĐ người ta quy định các hướng ntn? - Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? - Đọc tỉ lệ bản đồ ở H2....trên thực tế? - Bảng chú giải ở H3 có những kí hiệu nào? + Gv kết luận. *HĐ3: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ - Gv nhận xét.. 3. Củng cố, dặn dò: - Hỏi: Bản đồ được dùng để làm gì? - Chuẩn bị trước bài sau. - HS đọc tên các bản đồ trên bảng. - HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ. - HS trình bày trước lớp. - HS quan sát H1,2đọc SGK trả lời. - Đại diện trình bày trước lớp. - Các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ, thảo luận. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Nhóm khác bổ sung. - HS đọc yêu cầu, phát biểu. - HS đọc yêu cầu của bài và câu đố. - Hs quan sát bản đồ và tự vẽ. 2HS thi đố cùng nhau. - HS trả lời nhắc lại khái niệm về bản đồ. Thứ 6 ngày 15 tháng 9 năm 2006 Tập làm văn Nhân vật trong truyện Mục tiêu: 1- HS biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật cây cối... được nhân hoá. 2- Tính cách của nhân vật bbộc lộ qua hành động, lời , suy nghĩ của nhân vật. 3 - Bước đầu xây dựng được nhân vật trong bài kể vhuyện đơn giản. II. Đồ dùng Dạy- học Bảng p hụ kẻ sẵn bảng phận loại BT1. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là văn kể chuyện ở điểm nào? II. Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - ghi mục bài HĐ2. Phần nhận xét: BT1. - GV treo bảng phụ ghi BT1 . - GV quan sát, nhận xét chốt lại lời giải đúng. BT2. BT. GS theo dõi, nhận xét. HĐ3.Phần ghi nhớ- - GV nhắc các em học thuộc HĐ4. Phần luyện tập: Làm bài1 - GV nhận xét. BT 2:GV hướng dẫn HS trao đổi, tranh luận các hướng sự việc có thể diễn ra. + GV theo dõi, nhận xét. Kết luận ban kể hay nhất. 3.Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét tiết học . Khen những HS học tốt. - Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ. - HS đọc nội dung BT HS nói tên chuyện em mới học. - HS làm vào vở BT. - HS lên bảng làm - Cả lớp chữa bài. - HS đọc yêu cầu của bài trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến. - 4 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - HS đọc nội dung, quan sát tranh. - HS trao đổi - HS đọc nội dung BT 2. - HS suy nghĩ và thi kể. - Cả lớp nhận xét. - HS học thuộc phần ghi nhớ. Toán Luyện tập I. mục tiêu: Giúp học sinh: - Luyện tính giá trị biểu thức có chứa một chữ. - Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a. II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ: KT chữa bài 4 - GV nhận xét, cho điểm. 2) Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài. Hoạt động 1: Làm BT 1 - GV cho HS đọc và nêu cách làm phần a) - Làm tiếp phần còn lại - Hoạt động 2: Làm BT2. Viết vào ô trống. - GV cho HS tự làm, theo dõi , nhận xét - Hoạt động 3: Làm BT3. Viết vào ô trống. Mẫu : Cạnh hình vuông a b 9 131 Chu vi hình vuông a x 4 b x 4 9x4 131x4 - Cho HS nêu công thức tính chu vi hình vuông. - GV nhận xét , chữa bài - Hoạt động 4: làm BT4 - GV nhận xét, chữa bài. * Tàu S1 xuất phát từ ga Hà Nội lúc... giờ ...phút. Sau....giờ sẽ tới ga Hoà Hưng (TPHCM) lúc...giớ...phút. - Chấm một số bài. 3. Củng cố, dặn dò. GV nhận xét giờ học, về lầm BT ở vở BT. - HS đọc kết quả - HS khác nhận xét. - Học sinh nêu kết quảvà thống nhất cả lớp. .- Cả lớp thống nhất cách tính và ghi kết quả tính giá trị của từng biểu thức. -HS tự làm và thống nhất kết quả. - Cả lớp lần lượt trả lời. - Cả lớp làm vào vở . - 3 HS lần lượt lên bảng điền kết quả. - HS khác nhận xét. - HS đọc BT làm vào vở . HS lên bảng điền kết quả. - 2Hs đọc nhận xét a) b) c) . - HS làm và HS khác nhận xét.. - HS tự làm . Khoa học Trao đổi chất ở người I. mục tiêu: Dau bài học học sinh biết: - Kể ra những gì hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống. - Nêu được thế nò là quá trình trao đổi chất . - Viết hoặc vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. II. đồ dùng dạy- học: - Hình trong SGK III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ: Nêu những yếu cần cho sự sống của con người, động, thực vật? - GV nhận xét, cho điểm. 2) Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài. Hoạt động 1: Tìm hểu về STĐC ở người. - Kể ra ngững gì hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống. - Nêu được thế nào là quá trình tao đổi chất. - Gv giao nhiệm vụ theo cặp - Hỏi: Trao đổi chất là gì? Nêu vai trò của STĐC người,.....thực vật. - GV kết luận. Hoạt động 2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ về TĐC giữa cơ thể người với môi trường. - Cho HS trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể ngươi với môi trường. - GV nhận xét và kết luận. 3) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học, - Dặn học bài và chuận bị bài sau. - HS nêu. - HS khác nhận xét.. - Học sinh quan sát và thảo luận theo cặp. - HS đại diện lần lượt từng nhóm lên trình bày. - HS đọc mục bạn cần biết. Trả lời câu hỏi. - HS tự làm . - HS làm việc cá nhân. - Từng các nhân trình bàySP của mình. - HS khác nghe có thể hỏi hoặc nêu nhận xét. - HS tự học Hoat động tập thể Inh hoạt lớp * Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần. * Phổ biến kế hoạch tuần tới.

File đính kèm:

  • docTUAN 1.doc