I. Mục tiêu
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
- Kỹ năng thể hiện sự tôn trọng và tôn trọng người khác – Kỹ năng ứng xử với mọi người – Kỹ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống – Kỹ năng kiếm soát cảm xúc khi cần thiết
22 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 920 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đạo đức: Tuần 22: Lịch sự với mọi người, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sức 2 đội
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
BT 3: Đặt câu với một từ tìm được ở BT 1, 2
- Nhận xét, tuyên dương
BT 4: Nối các cụm từ ở cột A với cột B
- Nhận xét, chốt ý đúng:
+ Mặt tươi như hoa em mỉm cười chào mọi người
+ Ai cũng khen chị Ba đẹp người đẹp nết
+ Ai viết cẩu thả thì chắc chắn chữ như gà bươi
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng
- Nghe
- Đọc yêu cầu
- Làm việc nhóm 4
- Đại diện báo cáo
- Đọc yêu cầu
- Mỗi nhóm 5 HS lên thi
- Đọc yêu cầu
- Vài HS đặt câu
- Đọc yêu cầu
- HS làm bảng, lớp làm vở
Thứ năm; ngày dạy 31 tháng 1 năm 2013
Lịch sử:
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I. Mục tiêu
- Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiên cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học):
+ Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy cũ chặc chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử giám, ở địa phương bên cạnh trường công có các trường tư; ba năm có một kì thi hương và thi hội; nội dung học tập là nho giáo
+ Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên những người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu
II. Chuẩn bị
- Phiếu thảo luận nhóm
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: + Những sự việc nào trong bài thể hiện quyền tối cao của nhà vua?
+ Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào?
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (25’)
- Yêu cầu HS đọc SGK để thảo luận các câu hỏi ( phiếu học tập )
+ Hỏi: việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?
+ Trường học dưới thời Hậu Lê dạy như thế nào?
+ Chế độ thi cử dưới thời Hậu Lê thế nào
- Nhận xét, chốt ý chính
+ Hỏi: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
- Nêu kết luận ....
- Yêu cầu HS quan sát hình để thấy được nhà Hậu Lê rất coi trọng G/D
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng
- Nghe
- Đọc SGk
- Làm việc nhóm 4
- Lập Văn Miếu, XD Thái học viện, mở trường Quốc Tử Giám.
- Nho giáo, lịch sử các vương triều Phương Bắc
- 3 năm có kì thi Hương và thi Hội
- Đại diện nhóm báo cáo
- Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng.
- Vài HS đọc ghi nhớ
- Quan sát SGK
Thứ năm; ngày dạy 31 tháng 1 năm 2013
Thể dục:
Bài 44 NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
I. Mục tiêu
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm 2 chân, động tác nhảy nhẹ nhàng. Biết cách so dây, quay dây nhịp điệu và bật nhảy mỗi khi dây đến
- Biết cách chơi và thạm gia chơi được trò chơi “ đi qua cầu ”
II. Địa điểm, phương tiện
- Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Còi, dây, sân chơi
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Phần mở đầu (6’-10’)
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung học
- Cho lớp tập bài thể dục phát triển chung
- Cho lớp chạy chậm theo hàng dọc trên sân
- Trò chơi “ Kết bạn ”
2)Phần cơ bản (18’-20’)
a) Bài tập RLTT cơ bản
- Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm 2 chân: GV nhắc lại và làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây và chụm 2 chân bật nhảy
- Mỗi lần KT khoảng 3- 4 em
- GV quan sát, nhận xét và đánh giá.
b) Trò chơi vận động
- Tổ chức trò chơi “ đi qua cầu ”
- GV nêu tên, cách chơi và luật chơi
- Trước khi chơi cho lớp khởi động kĩ các khớp và HD cách chơi
- Nhận xét, tuyên dương
3)Phần kết thúc (4’-6’)
- Cho lớp đi theo 1 vòng, sau đó đứng tại chỗ thả lỏng và hít thở sâu
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau
- Nghe
- Lớp tập
- Lớp chạy
- Tham gia
- Nghe và quan sát
- Nghe và quan sát
- Lớp khởi động và quan sát
- Lớp chơi thử
- Tham gia chơi
- Thả lỏng và hít thở
Thứ sáu; ngày dạy 1 tháng 2 năm 2013
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết so sánh 2 phân số
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi BT 3
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: Nêu yêu cầu
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài
2)Luyện tập (25’)
BT1: ( a,b ) So sánh 2 phân số
- Ghi bảng các phân số
- Nhận xét, ghi điểm
BT 2: ( a,b ) So sánh 2 phân số bằng 2 cách khác nhau
- Ghi bảng các phân số, HD 2 cách so sánh: quy đồng mẫu số rồi so sánh, so sánh với 1
- Nhận xét, ghi điểm
BT 3: So sánh 2 phân số cùng tử số
- Treo bảng phụ, HD cách so sánh và nêu nhận xét
- Yêu cầu HS tự làm và đổi chéo vở để kiểm tra
- Nhận xét, ghi điểm
* BT 4: ( NC ) Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
- Ghi bảng
- Nhận xét, ghi điểm
3)Củng cố, dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về làm bài vào vở và chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng
- Nghe
- Đọc yêu cầu
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở
- Đọc yêu cầu
- 2 HS làm bảng
- Lớp làm vở
- Đọc yêu cầu
- 2 HS nhắc lại
- 2 HS làm bảng
- Lớp làm vở
- Đọc yêu cầu
- Dành cho HS khá ,giỏi làm bảng, lớp làm vở
Thứ sáu; ngày dạy 1 tháng 2 năm 2013
ĐỊA LÍ:
HỌAT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiêu
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ĐBNB.
+ Trồng nhiều lúa gạo, cây trái
+ Nuôi trồng và chế biến thủy sản
+ Chế biến lương thực
II. Chuân bị
- Bản đồ nông nghiệp VN
- Tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt tôm cá ( nếu có )
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: Nêu yêu cầu
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (25’)
HĐ 1: Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước
- Cho HS đọc SGK và bản đồ nông nghiệp VN để trả lời các câu hói
* Hỏi : ĐBNB có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?
+ Lúa gạo, trái cây ở ĐBNB được tiêu thụ ở đâu?
- Nhận xét, chốt ý đúng
- GV mô tả vườn trái cây và quy trình xuất khẩu gạo
HĐ2: Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước
- Cho lớp thảo luận các câu hỏi
( SGV )
- Nêu kết luận ...
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài
- 2 HS lên bảng
- Nghe
- Đọc SGK
- Dành cho HS khá, giỏi trả lời
- Đại diện lên vẽ sơ đồ thu hoạch và chế biến gạo
- Làm việc nhóm 4
- Đại diện nhóm báo cáo
- Vài HS đọc ghi nhớ
Thứ sáu; ngày dạy 1 tháng 2 năm 2013
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. Mục tiêu
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1). Viết được một đoạn văn ngắn tả lá ( hoặc thân, gốc ) của cây em thích (BT2)
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi lời giải BT 1
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: nêu yêu cầu
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài
2)Luyện tập (25’)
BT 1: Đọc thầm các đoạn văn sau, theo em các cách miêu tả có gì đáng chú ý
- Yêu cầu lớp thảo luận
- Treo bảng phụ nhận xét, chốt lời giải đúng
BT 2: Yêu cầu HS viết một đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích
- Nhận xét, khen ngợi
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị
- 2 HS lên bảng theo yêu cầu
- Nghe
- Đọc yêu cầu
- Đọc thầm
- Làm việc nhóm 4
- Đại diện báo cáo
- Đọc yêu cầu
- Lớp ghi vào vở
- Vài HS đọc bài
Thứ sáu; ngày dạy 1 tháng 2 năm 2013
Khoa học:
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG( TT )
I. Mục tiêu
- Nêu được VD về tiếng ồn
+Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe (đâu đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc
+ Một số biện pháp chống tiếng ồn
- Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng
- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: Gọi 2 HS
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (25’)
HĐ1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn
- Yêu cầu quan sát các hình SGK để thảo luận các câu hỏi sau:
+ Hỏi: Tiếng ồn phát ra từ đâu?
+ Nơi em ở có những tiếng ồn nào?
- Nhận xét và nêu KL
HĐ2: Tác hại của tiếng ồn và cách phòng chống.
- GV phát tranh ảnh đẫ sưu tầm cho các nhóm để thảo luận câu hỏi:
+ Hỏi: Tiếng ồn có tác hại gì?
+ Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn?
+ Hãy nêu những việc nên làm và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh?
- Nêu K Luận:
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng
- Nghe
- Quan sát
- Làm việc N.4
- Đại diện nhóm báo cáo
- Làm việc nhóm 4 quan sát và thảo luận
- ..chói tai, nhức đầu, mất ngủ, .
- ...có những quy định không gây tiếng ồn nơi công cộng..
- Nên làm: Trồng nhiều cây xanh, có ý thức giẩm tiếng ồn.
- Không nên làm: Nói to, cười đùa ở nơi yên tĩnh, mở ti vi và nhạc to..
- Đại diện báo cáo
- 2 HS đọc mục bạn cần biết
Thứ sáu; ngày dạy 1 tháng 2 năm 2013
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ::
SINH HOẠT LỚP.
I.Mục tiêu:
+ Đánh giá hoạt động để biết ưu, khuyết điểm.
-Nắm kế hoạch tuần tới 22
+Rèn kỹ năng nói, nhận xét, rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
+Giáo dục tinh thần đoàn kết, có ý thức xây dựng nề nếp tốt.
II.Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
*Ổn định:(2’)
Hoạt động 1:(16’) Nhận xét hoạt động tuần qua.
-Nhận xét chung: Nêu ưu điểm nổi bật để phát huy, động viên các em có cố gắng.
-Tuyên dương các cá nhân, tổ có hoạt động tốt.
Hoạtđộng 2:(12’) Nêu kế hoạch tuần 22
-Học bình thường.
-Phát động phong trào :Vở sạch chữ đẹp HKII
-Kiểm tra vệ sinh cá nhân.
-Tiếp tục củng cố nề nếp.
-Giúp các bạn : Thìn , Ngọc , Gấm
*Tham gia văn nghệ(5’)
*Nhận xét, dặn dò:
-Thực hiện đầy đủ theo kế hoạch.
-Hát
-Lần lượt các tổ trưởng nhận xét hoạt động của tổ trong tuần qua.
+ Học tập
+ Chuyên cần.
+ Lao động, vệ sinh.
+ Các công tác khác.
-Các tổ khác bổ sung
+Lớp trưởng nhận xét.
-Lớp bình bầu :
+Cá nhân xuất sắc: Huyền, Gìơ, Huy
+Cá nhân tiến bộ: Quý, Hải Ly
+Tổ xuất sắc: Tổ1
-Lắng nghe.
-Phân công các bạn giúp đỡ.
-Tham gia múa, hát, trò chơi theo chủ điểm.
File đính kèm:
- Bai soan tuan 22.doc