Giáo án Đạo đức Lớp 3A cả năm

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS thấy được tác dụng và sự cần thiết của việc tham gia vào việc trường, việc lớp.

2 .Kĩ năng: HS có kĩ năng nhanh nhẹn khi lao động.

3. Giáo dục: Tính tự giác, tích cực khi làm việc chung cho HS.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.

2. Học sinh: Vở bài tập

 

doc21 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 3A cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ti vi, đài báo) . Em có nhận xét gì về những hành vi đó? - Đại diện các nhóm trình bày *HĐ2: Đánh giá hành vi - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét cách ứng xử với người nước ngoài trong trường hợp cụ thể( bài tập 3). - HS thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày *HĐ3: Xử lí tình huống và đóng vai - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận về cách ứng sử trong các tình huống. - Các nhóm thảo luận, đóng vai - nhận xét. 3.Củng cố- dặn dò. Đạo đức Tôn trọng đám tang( Tiết 1) I. Mục tiêu: - HS hiểu đám tang là lễ chôn cất người đã chết. - Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất. - Biết ứng sử khi gặp đám tang. - Giáo dục HS có thái độ tôn trọng đám tang. II. Chuẩn bị: - Vở bài tập đạo đức, các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng III. Các hoạt động dạy - học . 1. Khởi động: GV giới thiệu bài. 2.Các hoạt động: *HĐ1: Hoạt động cả lớp. - GV kể chuyện : Đám tang - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung câu chuyện: . Mẹ Hoàng và một số người đã làm gì khi gặp đám tang? . Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang? . Hoàng đã hiểu gì sau khi mẹ giải thích? . Qua câu chuyện trên em cần phải làm gì khi gặp đám tang? . Vì sao phải tôn trọng đám tang? HĐ2: Đánh giá hành vi - HS làm bài tập trong vở rồi trình bày trước lớp- giải thích lí do. - GV chốt lại câu trả lời đúng: b, d. sai: a, c, đ, e HĐ3: Tự liên hệ - GV nêu yêu cầu tự liên hệ - GVKL và khen những HS biết cư xử đúng. 3. Củng cố - dặn dò. Đạo đức Tôn trọng đám tang (tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biết trình bày những quan niệm đúng về cách ứng xử khi gặp đám tang và biết bảo vệ ý kiến của mình. - Biết lựa chọn cách ứng xử đúng khi gặp đám tang. - Giáo dục HS có thái độ tôn trọng đám tang. II. Chuẩn bị: - Vở bài tập đạo đức, các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Khởi động: GV giới thiệu bài. 2.Các hoạt động: HĐ1: Bày tỏ ý kiến - GV đọc các ý kiến yêu cầu HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành hoặc không tán thành, lưỡng lự bằng cách giơ thẻ xanh, đỏ hay trắng theo quy định của GV. - GVKL: Nên tán thành với các ý b, c Không tán thành với ý kiến a. HĐ2: Xử lí tình huống - GV gọi một HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận và trả lời trước lớp - nhận xét. - GVKL: HĐ3: "Nên " và " không nên" - GV yêu cầu các nhóm liệt kê những việc nên làm và không nên làm theo 2 cột , nhóm nào ghi được nhiều và ghi đúng nhóm đó thắng cuộc. - GV cùng HS nhận xét khen nhóm thắng cuộc 3. Củng cố - dặn dò - GV tổng kết bài - nhận xét giờ học. Đạo đức Thực hành kỹ năng giữa kỳ II I/ Mục tiêu Giúp học sinh: Luyện tập củng cố kiến thức học từ bài tuần 19 đến bài tuần 24. Rèn luyện củng cố tình đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế, biết tôn trọng khách nước ngoài. Giáo dục học sinh nhân cách đạo đức thương yêu đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập và trong mọi hoạt động khác. II/ Chuẩn bị GV: Phấn màu, tranh. H/S: Chuẩn bị tốt nội dung các bài cho giờ học. III/ Các hoạt động dạy - học. 1. Khởi động: GV giới thiệu bài. 2.Các hoạt động: Giáo viên nêu yêu cầu giờ học, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận Gọi đại diện các nhóm trình bày. GV cùng HS nhận xét, bổ xung. +Câu hỏi 1:Trẻ em các nước trên thế giới có điểm gì giống nhau? Những điểm đó nói lên điều gì? +Câu hỏi 2: Để tôn trọng khách nước ngoài các em phải làm gì? +Câu hỏi 3: Vì sao phải tôn trọng đám tang? Giáo viên hướng dẫn học sinh tự tóm lại nội dung bài học. 3. Củng cố - dặn dò. - GV tổng kết bài, nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về nhà CBBS . Đạo đức Tôn trọng thư từ và tài sản của người khác ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: - HS hiểu : Thế nào là tôn trọng thư từ đồ đạc của người khác. - Vì sao cần tôn trọng thư từ tài sản của người khác. - Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em. - HS biết tôn trọng thư từ , tài sản của người khác. - Giáo dục HS có thái độ tôn trọng thư từ , tài sản của người khác. II. Chuẩn bị: - Vở BT đạo đức, phong bì III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Khởi động: GV giới thiệu bài. 2.Các hoạt động: *HĐ1: Xử lí tình huống và đóng vai. - HS thảo luận theo nhóm và đóng vai ( bài tập 1 ) - Các nhóm trình bày trước lớp - nhận xét HĐ2: Hoạt động cá nhân. - HS tự làm bài tập 2. - GV một số em trình bày trước lớp - nhận xét. - GVKL: HĐ3: Liên hệ thực tế - HS tự đánh giá việc mình tôn trọng thư từ tài sản của người kháctheo cặp. + Em đã biết tôn trọng thư từ , tài sản gì ? Của ai? + Việc đó xảy ra như thế nào? - Một số nhóm trình bày trước lớp - nhận xét. - GVNX và kết luận 3. Củng cố dặn dò: - NX giờ học tuyên dương một số em Đạo đức Tôn trọng thư từ và tài sản của người khác (Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS có kỹ năng nhận xét những hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ , tài sản của người khác. - HS có kỹ năng thực hiện một số hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ , tài sản của người khác. II. Chuẩn bị: - Vở BT đạo đức, phong bì III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Khởi động: GV giới thiệu bài. 2.Các hoạt động: *HĐ1: Nhận xét hành vi - GV giao phiếu yêu cầu từng cặp học sinh thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúng? Hành vi nào sai? - Gọi một số cặp trình bày trước lớp - nhận xét . - GVKL: a sai; b đúng; c sai; d đúng HĐ2: Đóng vai - GV yêu cầu HS thực hiện trò chơi" Đóng vai". - Các nhóm trình bày trước lớp - GVcùng cả lớp nhận xét - GVKL Tình huống 1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc. Tình huống 2: Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại bạn 3. Củng cố dặn dò: GV tổng kết bài - dặn dò . GV nhận xét tuyên dương HS. Đạo đức Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ( Tiết 1) I. Mục tiêu: Học sinh hiểu - Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. - Học sinh biết sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm. - Có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí và làm ô nhiễm nguồn nước. II. Chuẩn bị: - Vở BT đạo đức.Tài liệu sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở địa phương III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Khởi động: GV giới thiệu bài. 2.Các hoạt động: *HĐ1: Xem tranh ảnh - GV yêu cầu HS xem ảnh SGK và chọn lấy 4 thứ cần thiết nhất và nêu lí do. - GV hỏi: Nếu không có nước cuộc sống sẽ như thế nào? - GV chốt : Nước là nhu cầu cần thiết không thể thiếu được.... HĐ2: Thảo luận nhóm - GV yêu cầu HS nhận xét đánh giá các hành vi, việc làm trong mỗi bức tranh. Nêu rõ lí do. Nừu em ở đấy em sẽ làm gì? Vì sao ? - Các nhóm trình bày trước lớp - nhận xét . - GV chốt lại HĐ3: Thảo luận nhóm - GV phát phiếu ghi sẵn các câu hỏi để học sinh trả lời. - Các nhóm trình bày trước lớp - nhận xét. - GV tổng kết ý kiến khen gợi một số học sinh trả lời tốt. 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tuyên dương một số em Đạo đức Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: - HS biết đưa ra các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.Ghi ngớ các việc làm cần thiết để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. - Học sinh biết sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm. - Có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí và làm ô nhiễm nguồn nước. II. Chuẩn bị: - Vở BT đạo đức . Tài liệu sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở địa phương III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Khởi động: GV giới thiệu bài. 2.Các hoạt động: * HĐ1:Hoạt động nhóm - Các nhóm lần lượt lên trình bày kết quả điều tra thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm , bảo vệ nguồn nước. - Cả lớp cùng GV theo dõi , nhận xét. * HĐ2: Thảo luận nhóm - GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận và làm bài tập 4 vào vở. - Các nhóm trình bày và giải thích lí do. - GV cùng HS cả lớp theo dõi , nhận xét. * HĐ 3 : Trò chơi : Ai nhanh - ai đúng. - GV yêu cầu các nhóm liệt kê các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ra giấy . Nhóm nào ghi được nhiều nhóm đó sẽ thắng cuộc. - GV cùng HS tổng kết trò chơi - nhận xét. 3 Củng cố - dặn dò. - GV tổng kết bài, nhận xét giờ học. Đạo đức Chăm sóc cây trồng vật nuôi (tiết1) I. Mục tiêu: Học sinh hiểu : - Các loại cây trồng, vật nuôi trong gia đình. - Vì sao cần phải chăm sóc cây trồng và vật nuôi. - Giáo dục học sinh chăm sóc cây trồng và vật nuôi trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Vở BT đạo đức. - Tranh minh hoạ. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Khởi động: GV giới thiệu bài. 2.Các hoạt động: *HĐ1: Nêu tên các cây trồng và vật nuôi - HS nêu đặc điểm của một loại cây hoặc con vật - HS khác đoán tên của cây hoặc con vật đó rồi nêu tác dụng. *HĐ2: Hoạt động theo cặp. - HS quan sát tranh tìm hiểu nội dung của các bức tranh.Việc làm của các bạn trong tranh sẽ đem lại lợi ích gì? - Gọi 1 số HS trình bày trước lớp - nhận xét. - GV kết luận: *HĐ3: Xử lý tình huống và đóng vai. - GV đưa ra 4 tình huống yêu cầu các nhóm thảo luận và đóng vai. - HS 4 nhóm thảo luận phân vai. - Gọi một số nhóm trình bày trước lớp - nhận xét . - GV nhận xét - kết luận 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học, tuyên dương một số em. Đạo đức Chăm sóc cây trồng vật nuôi (tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biết các báo cáo các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà , ở địa phương.Biết quan tâm hơn đến công việc chăm sóc cây trồng vật nuôi. - HS biết 1 số hành vi chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi. - Giáo dục học sinh có ý thức giúp gia đình sóc cây trồng vật nuôi. II. Chuẩn bị: - Vở BT đạo đức. - Phiếu học tập II. Các hoạt động dạy - học 1. Khởi động: GV giới thiệu bài. 2.Các hoạt động: *HĐ1: Hoạt động cá nhân. - HS báo cáo kết quả điều tra : + Kể tên các loại cây trồng, vật nuôi mà em biết. + Các cây trồng , vật nuôi đó được trồng và chăm sóc như thế nào? + Em đã tham gia trồng và chăm sóc như thế nào? - GV cùng HS nhận xét. *HĐ2: Vẽ, sưu tầm tranh về chăm sóc cây trồng vật nuôi. - GV chọn tranh đẹp biểu dương. *HĐ3: HS làm việc cá nhân. - Nêu các việc làm phù hợp các yêu cầu trong bài tập. - GV gọi HS lên trình bày bài tập của mình. - GV cùng HS nhận xét, ra bài học. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học, tuyên dương

File đính kèm:

  • docdao duc 3 ca nam(1).doc
Giáo án liên quan