I/ MỤC TIÊU :
HS ôn lại bài, biết liên hệ với bản thân qua nội dung đã học.
Tìm bài hát, bài thơ, câu chuyện, về Bác.
II/ CHUẨN BỊ:
Tranh ảnh về Bác Hồ, bài hát, bài thơ, về Bác, vở bài tập.
III/ LÊN LỚP :
1. Ổn định.
2. Bài mới:
27 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1483 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 3 Buổi chiều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.
Ø Đối với HS khá, giỏi: Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận HS. Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường.
II/ CHUẨN BỊ:
Ø Thảo luận, xử lí các tình huống.
III/ LÊN LỚP :
1. Ổn định.
2. KTBC:
+ Em Đăng ký tham gia làm việc lớp, việc trường như thế nào?
- GV nhận xét, khen ngợi.
3. Bài mới: Ôn tập tích cực tham gia việc lớp, việc trường
ó Hoạt động 1: Đóng vai tình huống.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận, phân vai, đóng vai.
* Tình huống 1: Lớp Tuấn chuẩn bị đi cắm trại.Tuấn được phân công mang cờ và hoa để trang trí lều trại, nhưng Tuấn nhất định từ chối vì ngại mang. Em sẽ làm gì nếu em là bạn của Tuấn?
* Tình huống 2: Nếu là một học sinh khá của lớp, em sẽ làm gì khi trong lớp có một số bạn học yếu?
* Tình huống 3: Các bạn trong lớp cùng nhau trực nhật sân trường, nhưng Huyền lại ghé tai Trân rủ đi chơi. Nếu là Trân, em sẽ làm gì?
* Tình huống 4: Trong giờ thảo luận môn tự nhiên xã hội, các bạn cùng nhau đưa ý kiến cho câu hỏi của cô giáo, riêng Hòa ngồi đọc truyện. Em sẽ làm gì nếu em là bạn Hòa?
- Các nhóm thảo luận, phân vai.
ó Hoạt động 2: Đóng vai trên lớp.
- Các nhóm lần lượt đóng vai tình huống của nhóm mình trước lớp
- Các nhóm cùng nhau nhận xét.
- GV nhận xét, khen ngợi các nhóm.
- GV liên hệ giáo dục HS: cùng tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
4. Củng cố- Dặn dò.
- Tham gia việc lớp, việc trường giúp ta điều gì?
- Chuẩn bị: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng: xem bài tập 1,2,3.
BUỔI CHIỀU
Thứ sáu, ngày 25 tháng 11 năm 2011
Đạo đức
Tiết 14 QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG (tiết 2)
I/ MỤC TIÊU :
Ø Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng qua thảo luận, đóng vai.
Ø Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
Ø Đối với HS khá, giỏi: Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
* Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức .
II/ CHUẨN BỊ:
Ø Một số tình huống để thảo luận, đóng vai.
III/ LÊN LỚP :
1. Ổn định.
2. KTBC: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
+ Nêu những việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- GV nhận xét, khen ngợi.
3. Bài mới: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng (tiết 2)
ó Hoạt động 1: Tìm các tình huống.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận tìm các tình huống để đóng vai
- GV có thể gợi ý:
+ Nhà bên cạnh chỉ có một mình bà năm đã già, không có con cháu chăm sóc, em sẽ làm gì để giúp đỡ bà.
+ Hôm nay chủ nhật, các bạn trong lớp rủ nhau đến thăm cụ già neo đơn cạnh nhà bạn Tâm.
+ Nhà ông Hai con cháu đềuđi đám cưới, chỉ có một mình ông ở nhà, ông lại bị cảm đột xuất. Em sẽ làm gì để giúp ông?
+ Cuối tuần, các bạn rủ nhau đá bóng ở khoảng sân rộng trước nhà bà Năm trong khi bà đang bị bệnh.
- Các nhóm thảo luận các tình huống trên và phân công các bạn đóng vai trên lớp.
ó Hoạt động 2: Đóng vai.
- Đại diện từng nhóm lên đóng vai, các nhóm theo dõi, góp ý.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai thể hiện được tính cách từng nhân vật.
4. Củng cố- Dặn dò.
Chúng ta phải biết giúp đỡ hàng xóm láng giềng những gì?
Chuẩn bị: quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng(t.t): xem các bài tập còn lại.
BUỔI CHIỀU
Thứ sáu, ngày 2 tháng 12 năm 2011
Đạo đức
Tiết 15 Ôn tập QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG
I/ MỤC TIÊU :
Ø Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng qua thảo luận, đóng vai.
Ø Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
Ø Đối với HS khá, giỏi: Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
* Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức .
II/ CHUẨN BỊ:
Ø Một số tình huống để thảo luận, đóng vai.
III/ LÊN LỚP :
1. Ổn định.
2. KTBC: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
+ Nêu những việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- GV nhận xét, khen ngợi.
3. Bài mới: Ôn tập quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng
ó Hoạt động 1: Thảo luận các tình huống.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận tìm các tình huống để đóng vai
- GV có thể gợi ý:
+ Nhà bên cạnh chỉ có một mình bà năm đã già, không có con cháu chăm sóc, em sẽ làm gì để giúp đỡ bà.
+ Hôm nay chủ nhật, các bạn trong lớp rủ nhau đến thăm cụ già neo đơn cạnh nhà bạn Tâm.
+ Nhà ông Hai con cháu đềuđi đám cưới, chỉ có một mình ông ở nhà, ông lại bị cảm đột xuất. Em sẽ làm gì để giúp ông?
+ Cuối tuần, các bạn rủ nhau đá bóng ở khoảng sân rộng trước nhà bà Năm trong khi bà đang bị bệnh.
- Các nhóm thảo luận các tình huống trên và phân công các bạn đóng vai trên lớp.
ó Hoạt động 2: Đóng vai trên lớp.
- Đại diện từng nhóm lên đóng vai.
- Các nhóm theo dõi, góp ý.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai thể hiện được tính cách từng nhân vật.
4. Củng cố- Dặn dò.
- Kết luện chung: Chúng ta phải biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng của mình.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Biết ơn thương binh, liệt sĩ : xem các bài tập sgk.
BUỔI CHIỀU
Thứ sáu, ngày 9 tháng 12 năm 2011
Đạo đức
Tiết 16 ÔN TẬP BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ
I/ MỤC TIÊU :
Ø Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước .
Ø Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
Ø Đối với HS khá, giỏi: Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức.
*-Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc.
II/ CHUẨN BỊ:
Ø Vở bào tập Đạo đức 3. Một số bài hát về chủ đề bài học.
III/ LÊN LỚP :
1. Ổn định.
2. KTBC: Biết ơn thương binh, liệt sĩ.
+ Nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn thương binh, liệt sĩ?
- GV nhận xét, khen ngợi.
3. Bài mới: Ôn tập biết ơn thương binh, liệt sĩ
ó Hoạt động 1: Biết được một số việc để tỏ lòng biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận tìm các tình huống để đóng vai
- GV có thể gợi ý:
+ Em và các bạn đi học về gặp một chú thương binh đang tìm nhà người quen.
+ Bà Năm nhà bên cạnh em là mẹ liệt sĩ. Mấy hôm nay bà bị ốm.
+ Nhân ngày 27/7 trường em tổ chức đi thăm các gia đình thương binh, liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng.
+ Trong buổi lao động dọn vệ sinh khu vực nghĩa trang liệt sĩ, một số bạn bỏ ra ngoài chơi nhảy dây.
- Các nhóm thảo luận các tình huống trên và phân công các bạn đóng vai trên lớp.
ó Hoạt động 2: Đóng vai trên lớp.
- Đại diện từng nhóm lên đóng vai.
- Các nhóm theo dõi, góp ý.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai thể hiện được tính cách từng nhân vật.
4. Củng cố- Dặn dò.
- Chúng ta có những việc làm gì để thể hiện sự biết ơn thương binh, liệt sĩ?
- Dặn các em về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị: Biết ơn thương binh, liệt sĩ (t.t): các bài tập còn lại.
BUỔI CHIỀU
Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011
Đạo đức
Tiết 17 ÔN TẬP BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ
I/ MỤC TIÊU :
Ø Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước .
Ø Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
Ø Đối với HS khá, giỏi: Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức.
II/ CHUẨN BỊ:
Ø Vở bài tập Đạo đức 3. Một số bài hát về chủ đề bài học.
III/ LÊN LỚP :
1. Ổn định.
2. KTBC: Biết ơn thương binh liệt sĩ.
+ Kể tên các liệt sĩ nhỏ tuổi mà em biết?
+ Chúng ta cĩ những việc lm gì để thể hiện sự biết ơn thương binh, liệt sĩ?
- GV nhận xét, khen ngợi.
3. Bài mới: Ơn tập biết ơn thương binh, liệt sĩ
ó Hoạt động 1: Thảo luận câu chuyện về những người anh hùng
- GV chia nhóm, mỗi nhóm thảo luận về câu chuyện của Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV tóm tắt lại gương chiến đấu hy sinh của các anh hùng liệt sĩ trên và nhắc nhở HS học tập theo các tấm gương đó.
ó Hoạt động 2: Hát về những người anh hùng.
- Các nhóm chọn ra bài hát ca ngợi những người anh hùng. Các bài hát tiêu biểu như: Biết ơn chị Võ Thị Sáu, anh Kim Đồng, Lý Tự Trọng, ….
- Sau phần trình bày của mỗi nhóm, cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, khen ngợi các nhóm.
4. Củng cố- Dặn dò.
- Chúng ta có những việc làm gì để thể hiện sự biết ơn thương binh, liệt sĩ?
- Dặn các em về nhà xem lại bài - Chuẩn bị: Ôn tập HK I: xem lại các bài đã học.
BUỔI CHIỀU
Thứ sáu, ngày 23 tháng 12 năm 2011
Đạo đức
Tiết 18 ÔN TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HKI
I/ MỤC TIÊU :
Ø Ôn lại các kiến thức đã học ở HK I .
Ø Có thái độ tích cực học tập, biết bày tỏ các ý kiến và đóng vai các tình huống.
Ø Đối với HS khá, giỏi: biết bày tỏ các ý kiến và đóng vai các tình huống.
II/ CHUẨN BỊ:
Ø Nêu ví dụ về một số việc làm cụ thể qua các bài học.
III/ LÊN LỚP :
1. Ổn định.
2. KTBC: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HKI
+ Giữ lời hứa là như thế nào?
+ Thế nào là tự làm lấy công việc của mình?
- GV nhaän xeùt, khen ngợi.
3. Bài mới ÔN TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HKI
ó Hoạt động 1: Thảo luận tình huống và đóng vai
- GV cho các nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống :
+ Bạn hãy đưa ra tình huống vâng lời 1 trong 5 điều Bác Hồ dạy.
+ Tình huống về giữ lời hứa?
+ Trẻ em có bổn phận như thế nào đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình?
+ Khi bạn bè có chuyện vui buồn em cần laøm gì?
+ Những việc làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
- Các nhóm thảo luận, phân công đóng vai.
ó Hoạt động 2: Trình bày trên lớp .
- Các nhóm lần lượt lên trình bày tình huống hay tiểu phẩm của nhóm mình.
- Sau phần trình bày của mỗi nhóm, cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, khen ngợi các nhóm.
4. Củng cố- Dặn dò.
Gv nhận xét giờ học.
Dặn các em về nhà xem lại bài
Chuẩn bị: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế: xem nội dung bài tập sgk.
File đính kèm:
- GIAO AN DAO DUC LOP 3 BUOI CHIEU MOT COT.doc