Giáo án Đạo đức Lớp 2 Tuần thứ 3

kiểm tra vở bài tập HS

GV nhận xét

Giới thiệu bài ghi bảng :

GV: và nêu tình huống lên bảng

* Tình huống 1:Lan đang trách Tuấn : Sao bạn rủ mình đi học mà đi một mình :

Nêú em là Tuấn em sẻ làm gì ?

*Tình huống 2: Nhà cửa đang bừa bãi chưa được dọn dẹp Mẹ hỏi con đã dọn chưa ?

Em sẻ làm gì?

* Tình huống 3: Hà mếu máo cầm quyển sách : Bắt đền bạn đã làm rách sách của mình rồi ?

- Gọi HS đọc lại 3 tình huống

- Các nhóm sắm vai

 

doc3 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1310 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 2 Tuần thứ 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đạo đức : BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI TIẾT 1 Các hoạt động Hoạt động cụ thể :Bài cũ 5 phút Bài mới: hoạt động 1:((10phút) Đóng vai theo tình huống (10 phút ) MT: Giúp HS : Thực hành hành vi và tình huống ĐD: Phiếu ghi tình huống PP: Sắm vai kiểm tra vở bài tập HS GV nhận xét Giới thiệu bài ghi bảng : GV: và nêu tình huống lên bảng * Tình huống 1:Lan đang trách Tuấn : Sao bạn rủ mình đi học mà đi một mình : Nêú em là Tuấn em sẻ làm gì ? *Tình huống 2: Nhà cửa đang bừa bãi chưa được dọn dẹp Mẹ hỏi con đã dọn chưa ? Em sẻ làm gì? * Tình huống 3: Hà mếu máo cầm quyển sách : Bắt đền bạn đã làm rách sách của mình rồi ? - Gọi HS đọc lại 3 tình huống - Các nhóm sắm vai GV : giúp đỡ thêm -Tập cho HS nói mạnh dạn trước đông người - Biểu diển trước lớp : Các nhóm thi diển , chọn được nhóm hay nhấy để khuyến khích HS kể KL: Khi có lổi biết nhận lổi và sữa lổi là dủng cảm và đáng khen - Nhiều em nêu Hoạt động 2: (10 phút ) Thảo luận và bày tỏ ý kiến MT: Giúp HS mạnh dạn bày tỏ ý kiến khi có lổi để người khác hiểu mình PP: Thảo luận nhóm 4 em và động não ĐD: phiếu *THI: Vân viết sai chính tả vì tai em kém - Theo em Vân nên làm gì ? * TH2: Đêm hôm qua em bị đau bụng nên chưa làm bài tập : Các nhóm thi đua nhau thảo luận GV: đi lại giúp đỡ thêm cho nhóm còn yếu * trình bày trước lớp * các nhóm khác nhận xét KL: Cần bày tỏ ý kiền để người khác biểu mình :.... Lắng tai nghe người khác góp ý .... Biết thông cảm .... GV: Gợi ý cho nhiều em được nêu Hoạt động 3 : Tự liên hệ MT: giúp HS đánh giá lựa chọn hành vi nhận và sữa lỗi từ kinh nghiệm của bản thân PP: Dạy học cá nhân 5 phút cá nhân HS tự liên hệ đến bản thân mình nêu trước lớp GV: Gọi học sinh kể nhiều em Khen những em thẳng thắn biết nhận lổi và sữa lổi KL: Ai cũng có lần mắc lỗi điều quan trọng là biết nhận lỗi và khắc phục sữa lỗi . như vậy em sẽ mau tiến bộ và được moi người yêu mến 3-Củng cố - Dặn dò : Bài sau Gọn gàng ngăn nắp ...... Nhận xét tiết học Đạo đức : HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1- Bài cũ Kiểm tra việc xây dựng thời gian biểu ở nhà của HS 2- Bài mới Hoạt động 1 Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS bày tỏ ý kiến thái độ về lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ Phương pháp: Nhóm Đồ dùng: Thẻ từ Thảo luận GV đọc lần lượt các ý kiến trong bài tập 1 HS thảo luận bày tỏ ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ, giải thích ý kiến của mình Sai vì như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, kết quả học tập Đúng vì như vậy giúp các em học tốt hơn Sai vì như vậy sẻ thiếu tập trung, kết quả học tập thấp tạo thói quen xấu Đúng KL: học tập sinh hoạt đúng giờ sẻ có lợi cho sức khỏe và học tập Hoạt động 2 Mục tiêu: Giúp HS Nhận biết thêm về lợi íchcuar việc học tập sinh hoạt đúng giờ Cách học tập sinh hoạt đúng giờ Phương pháp: Nhóm Đồ dùng: Bảng nhóm Hành động cần làm Các nhóm thảo luận về lợi ích của những việc cần làm để học tập sinh hoạt đúng giờ Các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Cả lớp nhận xét bổ sung GV kết luận Hoạt động 3 Mục tiêu: Giúp HS tự sắp xếp lại thời gian biểu của mình Phương pháp: Nhóm Đồ dùng: Bảng thời gian biểu mẫu Sắp xếp thời gian biểu Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận trao đổi với nhau về thời gian biểu của mình -Vì sao lại sắp xếp như vậy? -Sắp xếp như vậy đã hợp lí chưa? -Đã thực hiện như thế nào? -Có làm đủ những việc đã đề ra không? - Những việc nào chưa thực hiện được? vì sao? Một số em trình bày trước lớp cho các bạn khác học tập Lưu ý: thời gian biểu phải phù hợp với điều kiện của từng em 3-Củng cố - Dặn dò : Bài sau :học tập sinh hoạt đúng giờ ( tiếp theo ) Nhận xét tiết học Đạo đức : BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI TIẾT 2 Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1- Bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2- Bài mới Hoạt động 1 Mục tiêu: giúp HS Xác định ý nghĩa hành vi nhận lỗi và sửa lỗi Lựa chọn hành vi nhận và Sửa lỗi Phương pháp: Nhóm Đồ dùng: Phân tích truyện cái bình hoa Các nhóm theo dõi câu chuyện và xây dựng phần kết câu chuyện. GV kể mâuc chuyện cái bình hoa. GV hỏi : “ Các em thích đoạn kết của nhóm nào hơn? Vì sao? ” GV kể nốt đoạn cuối câu chuyện. GV phát phiếu câu hỏi cho các nhóm. Qua câu chuyện, các em cần làm gì sau khi mắc lỗi. Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi. GV kết luận : Trong cuộc sống, ai cũng có khi mắc lỗi, nhất là với các em ở lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Hoạt động 2 : Mục tiêu : Giúp HS Bày tỏ ý kiến , thái độ của mình Phương pháp Nhóm Đồ dùng thẻ từ Bày tỏ ý kiến, thái độ của mình. GV quy định cách bày tỏ ý kiến và thái độ của mình. GV lần lượt đọc từng ý kiến : A, Người nhận lỗi là người dũng cảm. B, Nếu có lỗi chỉ cần tự sửa lỗi, không cần nhận lỗi. C, Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi, không cần sửa lỗi. D, Cần nhận lỗi cả khi mọi người không biết mình có lỗi. Đ, Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè và em bé. E, Chỉ cần xin lỗi những người quen biết. HS bày tỏ ý kiến và giải thích lí do GV kết luận Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến 3-Củng cố - Dặn dò : Nhận xét tiết học Chuẩn bị kể lại một trường hợp em đã nhận và sửa lỗi hoặc người khác đã nhận và sửa lỗi với em

File đính kèm:

  • docl.doc
Giáo án liên quan