Giáo án Đạo đức – Khoa học – Lịch sử & Địa lí Lớp 5 - Tuần 9

 BÀI 9: CÁC DÂN TỘC SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ

I. Mục tiêu

 - Biết sơ lược về phân bố dân cư việt nam.

 - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư.

 * HS khá, giỏi: Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng, ven biển và vùng núi: nơi quá đông dân, thừa lao động, nơi ít dân, thiếu lao động.

 II. Đồ dùng dạy - học

- GV: bảng số liệu về mật độ dân số của một số nước châu Á (phóng to) lược đồ mật độ dân số việt nam (phóng to). Các hình minh hoạ trang sgk. Phiếu học tập của hs.

 - HS: vở, sgk

 

doc10 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 635 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức – Khoa học – Lịch sử & Địa lí Lớp 5 - Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hàng đồng minh. - HS thảo luận nhóm - HS trình bày trước lớp - HS nêu + HN là cơ quan đầu não của giặc nếu HN không giành được chính quyền thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ gặp rất nhiều khó khăn. + Cuộc khởi nghĩa của nhân dân HN đã cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền + Tiếp sau HN là: Huế, sài Gòn, cuộc tổng khởi nghĩa thành công trong cả nước + HS nêu + ND ta giành được thắng lợi vìND ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Có Đảng lãnh đạo .. + Thắng lợi CM tháng 8 cho thấy lòng yêu nước và tinh thần CM của ND ta .... 3-5 HS đọc nội dung bài học trong SGK Ngày soạn :29/10/2012 Ngày giảng : Lớp 5A : Thứ 4 ngày 31/10/2012 (Tiết 3) Lớp 5B : Thứ 4 ngày 31/10/2012 (Tiết 4) Khoa học BÀI 17: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I. Mục tiêu - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. II. Đồ dùng dạy - học GV: - Hình minh hoạ trang 36, 37 sgk. - Tranh ảnh, tin bài về các hoạt động phòng tránh HIV/AIDS. - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy T/G Hoạt động học 1.ÔĐTC 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 12 + HIV/AIDS là gì? + HIV có thể lây truyền qua những đường nào? + Chúng ta phải làm gì để phòng tránh HIV/AIDS? - Nhận xét, cho điểm hs 3.Bài mới * GV giới thiệu - gv ghi đầu *Hoạt động 1: HIV/AIDS không lây qua một số tiếp xúc thông thường những hoạt động tiếp xúc nào không có khả năng lây nhiễm HIV/AIDS? - GV ghi nhanh những ý kiến của hs lên bảng. - KL: Những hoạt động tiếp xúc thông thường không có khả năng lây nhiễm hiv. Hoạt động 2: Không nên xa lánh, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình họ - Tổ chức cho hs hoạt động theo cặp + Yêu cầu hs quan sát hình 2, 3 trang 36, 37 SGK,"nếu các bạn đó là người quen của em, em sẽ đối xử với các bạn như thế nào? vì sao?. + Gọi HS trình bày ý kiến Qua ý kiến của các bạn, em rút ra điều gì? 4. Củng cố, dặn dò + Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình họ? Nhận xét tiết học - Dặn hs về nhà học thuộc mục bạn cần biết. 1' 3' 1' 15' 10' 5' - 3 hs lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau: -Lắng nghe - Trao đổi theo cặp. Những hoạt động không có nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS. + Bơi ở bề bơi công cộng. + Ôm, hôn má + Bắt tay. + Bị muỗi đốt. + Ngồi học cùng bàn. + Khoác vai. + Dùng chung khăn tắm. + Nói chuyện. + Uống chung li nước. + Nằm ngủ bên cạnh. + Ăn cơm cùng mâm. + Dùng chung nhà vệ sinh.... - 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận - 3 đến 5 hs trỡnh bày + Trẻ em cho dù có bị nhiễm HIV thì vẫn có quyền trẻ em. Họ rất cần được sống trong tình yêu thương, sự san sẻ của mọi người. 5-7 hs đọc mục bạn cần biết Ngày soạn :30/10/2012 Ngày giảng : Lớp 5A : Chiều thứ 4 ngày 01/11/2012 (Tiết 2) Lớp 5B : Chiều Thứ 6 ngày 02/11/2012 (Tiết 2) Khoa học BÀI 18 : PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. Mục tiêu - Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. - Biết cách phũng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. - Luôn có ý thức phòng tránh bị xâm hại và nhắc nhở mọi người đề cao cảnh giác. II. Đồ dùng dạy – học - GV: tranh minh hoạ trong sgk trang 38, 39. phiếu khi sẵn một số tènh huống. - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy T/G Hoạt động học 1.ÔĐTC 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi những trường hợp tiếp xúc nào không bị lây nhiễm HIV/AIDS? + Nhận xét, cho điểm hs 3. Bài mới *GV giới thiệu - gv ghi đầu *Hoạt động 1: khi nào chúng ta có thể bị xâm hại - Yêu cầu hs đọc lời thoại của các nhân vật trong hènh minh hoạ 1, 2, 3 trang 38 sgk. - Các bạn trong tình huống trên có thể phải gặp nguy hiểm gì? GV: Đó là một số tình huống mà chúng ta có thể bị xâm hại. Ngoài các tình huống để các em hãy kể thêm những tình huống có thể dẫn đến nguy cơ xâm hại mà em biết? - Nhận xét, kết luận - Chia lớp thành các nhóm, Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm cách để phòng tránh bị xâm hại. Hoạt động 2: Ứng phó nguy cơ bị xâm hại. - Chia hs thành nhóm theo tổ. - Đưa tình huống, sau đó diễn lại tình huống theo kịch bản đó. - GV đi hướng dẫn, giúp đỡ từng nhóm. - Gọi các nhóm lên đóng kịch. - Nhận xét các nhóm có sáng tạo, có lời thoại hay, đạt hiệu quả. Hoạt động 3: Những việc cần làm khi bị xâm phạm. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi + Khi có nguy cơ bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì? - Trẻ em là đối tượng rất dễ bị xâm hại. các em hãy biết cách để phòng tránh. trong trường hợp bị xâm hại chúng ta sẽ phải làm gì? - Kết luận: xung quanh các em có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ các em trong lúc khó khăn. 4. Củng cố, dặn dò Để phòng tránh bị xâm hại, chúng ta phải làm gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết. 1' 3' 1' 10' 8' 7' 5' - 2 hs lần lượt lên bảng trả lời - Lắng nghe - 3 hs tiếp nối nhau đọc và nêu ý kiến - Tranh 1 nếu đi đường vắng hai bạn có thể gặp kẻ xấu cướp đồ, dụ dỗ dùng các chất gây nghiện.... tranh 2: đi một mènh vào buổi tối đêm, đường vắng có thể bị kẻ xấu hãm hại, khi gặp nguy hiểm không có người giúp đỡ.... Tranh 3: bạn gái có thể bị bắt cóc, bị hãm hại nếu lên xe đi cùng người lạ... - Tiếp nối nhau phát biểu. + Đi một mènh ở nơi vắng vẻ. + Đi một mình ban đêm, khi đã quá muộn. + Ở trong phềng một mình với người lạ. + Đi nhờ xe người lạ. + Đi chơi xa cùng bạn mới quen. + Nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ của người.. + Nghe lời rủ rê của bạn đi chơi. lắng nghe ghi lại những việc nên làm để phòng tránh bị xâm hại. - Đọc phiếu, bổ sung. + Không đi một mènh ở nơi tối tăm vắng vẻ. + Không ra đường một mènh khi đà muộn. + Không đi nhờ xe người lạ. + Không nhận tiền, quà của người khác mà không rõ lí do. + Không để cho người lạ chạm vào người mình. - Hoạt động trong tổ - 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận về cách ứng phó khi bị xâm hại. + Đứng ngay dậy. + Bỏ đi ngay ra chỗ khác. + Nhèn thẳng vào mặt người đó. + Lui ra xa để người đó không chạm được. + Hét to lên để được mọi người giúp đỡ. + Chạy thật nhanh đến chỗ có người. + Có thái độ kiên quyết khi thấy mènh cể nguy cơ bị xâm hại... + Khi bị xâm hại , chúng ta phải nói ngay với người lớn để được chia sẻ và hướng dẫn cách giải quyết, ứng phó. - lắng nghe. - 5-7 hs đọc mục bạn cần biết. Ngày soạn : 31/10/2012 Ngày giảng : Lớp 5A : Thứ 6 ngày 02/11/2012 (Tiết 1) Lớp 5B : Thứ 6 ngày 02/11/2012 (Tiết 4) Đạo đức BÀI 5: TÌNH BẠN (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là khi khó khăn, hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. II. Tài liệu và phương tiện - Bài hát: lớp chúng ta đoàn kết - Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ ? Em phải làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với tổ tiên? - GV nhận xét ghi điểm C. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu tên bài và hát bài "lớp chúng mình" - Bài hát nói lên điều gì ? GV: Đó chính là tình cảm thân thiết gắn bó giữa các bạn trong lớp và đã tạo lên một tập thể lớp đoàn kết, gắn bó keo sơn cùn nhau tiến bộ. HĐ1: Tìm hiểu câu chuyện Đôi bạn - HS hoạt động cả lớp + 2 HS đọc câu chuyện trong SGK - Câu chuyện gồm có những nhân vật nào? - Khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp chuyện gì? - Chuyện gì đã xảy ra sau đó? - Hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật đó là một người bạn như thế nào? - Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi lại đã nói gì với người bạn kia? - Em thử đoán xem sau câu chuyện này tình cảm giữa 2 người sẽ như thế nào? - Theo em, khi đã là bạn bè chúng ta cần cư xử như thế nào? vì sao lại phải cư xử như thế? GV: Khi đã là bạn bè chúng ta cần yêu thương đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, cùng nhau vượt qua khó khăn. Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai - Gọi vài HS lên sắm vai theo nội dung câu chuyện - HS trao đổi bài làm với bạn bên cạnh - Gọi 1 số HS trình bày cách ứng sử trong mỗi tình huống và giải thích lí do - GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống 4 .Củng cố- dặn dò - Em hãy nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp ? - Về sưu tầm truyện thơ, ca dao, tục ngữ... về chủ đề tình bạn - Nhận xét tiết học. 1' 5' 1' 10' 15' 3' - 2 HS trả lời - Cả lớp hát bài hát lớp chúng mình. Lớp luôn chan hòa tình thân, rất vui. Như keo sơn anh em một nhà ,đầy tình thương, quý mến nhau, thi đua chăm học, giúp đỡ cùng nhau tiến bộ. - 2 HS đọc + Câu chuyện gồm có 3 nhân vật: đôi bạn và con gấu. + Khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp một con gấu. + Khi thấy gấu, một người bạn đã bỏ chạy và leo tót lên cây ẩn nấp để mặc bạn còn lại dưới mặt đất. + Nhân vật đó là một người bạn không tốt, không có tinh thần đoàn kết, một người bạn không biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. + Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi đã nói với người bạn kia là: Ai bỏ bạn trong lúc hiểm nghèo để chạy thoát thân là kẻ tồi tệ. + Hai người bạn sẽ không bao giờ chơi với nhau nữa. + Người bạn kia xấu hổ và nhận ra lỗi của mình và hai ban chở lên thân thiết hơn . + Khi đã là bạn bè, chúng ta cần phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau. Chúng ta phải giúp đỡ lẫn nhau vượt qua khó khăn, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập, thương yêu giúp bạn vượt qua khó khăn hoạn nạn - HS lên sắm vai - Lớp làm bài tập 2 và trao đổi bài với bạn bên cạnh -Trình bày trước lớp +Tình huống (a): Chúc mừng bạn. +Tình huống(b): An ủi động viên, giúp đỡ bạn. +Tình huống(c): Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn. +Tình huống (d): Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tốt. +Tình huống (đ): Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm. +Tình huống (e): Nhờ bạn bè, thầy cô hoặc người lớn khuyên ngăn bạn - HS nêu các biểu hiện của tình bạn đẹp

File đính kèm:

  • docgiao an khoa hoclich sudia li dao duc lop 5Tuan 9.doc