I. Mục tiêu
- Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta.
+ Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đông.
+ Ở vùng biển Việt Nam, nước không bao đóng băng.
+ Biển có vai trò điều hoà khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn.
- Chỉ trên bản đồ (lược đồ) một số điểm du lịch, bãi tắm nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu .
- HS khá,giỏi: Biết những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển. Thuận lợi: Khai thác thế mạnh của biển để phát triển kinh tế; khó khăn: thiên tai một cách hợp lí.
11 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức – Khoa học – Lịch sử & Địa lí Lớp 5 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g tin trong SGK.
- Kết luận: Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý đều là những chất gây nghiện. Riờng ma tuý là chất gây nghiện bị Nhà nước cấm. Vì vậy, người sử dụng, buôn bán, vận chuyển ma tuý đều là phạm pháp. Cỏc chất gây nghiện đều gây hại cho sức khoẻ của người sử dụng và những người xung quanh, làm tiêu hao tiền của bản thân, gia đình, làm mất trật tự an toàn xã hội.
Hoạt động 3:Thực hành kĩ năng từ chối khi bị lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện
Hình minh hoạ các tình huống gì?
-Trong cuộc sống hằng ngày mỗi chúng ta đều có thể bị rủ rê sử dụng các chất gây nghiện. Để bảo vệ mình các em phải biết cách từ chối. Sau đây chúng ta cùng thực hành cách từ chối khi bị rủ rê sử dụng các chất gây nghiện.
- Chia lớp thành 3 nhóm giao nhiệm vụ : QS và xây dựng TH từ hình vẽ các tình huống các bạn HS bị lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện: Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
GVNX biểu dương HS.
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
3'
1'
5'
10'
12'
4'
- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi.
+ Để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì, em nên làm gì?
Chúng ta nên và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?
-Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên.
-Lắng nghe.
- 5 đến 7 HS tiếp nối nhau đứng dậy giới thiệu thông tin mình đã sưu tầm được.
- Đây là bức ảnh một người nghiện thuốc lá. Anh ta bị mắc bệnh phổi, viêm cuống họng phải phẫu thuật mà vẩn tiếp tục hút.
- Bức ảnh này là những anh chị mới 15, 16 tuổi, bỏ nhà đi lang thang, bị kẻ xấu dụ dỗ, lôi kéo sử dụng ma tuý. Để có tiền hút hít đã đi ăn trộm và bị bắt.
- Em bé này bị bệnh viêm phổi cấp tính do nhà quá chật và bố em bé lại nghiện thuốc lá.
- Đây là hình ảnh đám ma một anh 19 tuổi. Anh chích ma tuý quá liều đạ bị sốc thuốc chết.
- HS hoạt động theo nhóm. Nhóm 1, 2 hoàn thành phiếu về tác hại của thuốc lá; Nhóm 3, 4 làm tác hại của rượu, bia; Nhóm 5,6 làm phiếu về tác hại của ma tuý.
- Các nhóm 1, 3, 5 trình bày kết quả thảo luận trước lớp, các nhóm theo dõi và bổ sung ý kiến.
Tác hại của rượu, bia
Đối với người sử dụng
Đối với người xung quanh
- Dễ mắc các bệnh: Viêm và chảy máu thực quản, dạ dày, ruột, viêm gan, ung thư gan, rối loạn tim mạch, ung thư lưỡi, miệng, họng.
- Suy giảm trí nhớ
- Mất thời gian, tốn tiền.
- Người say rượu bia thường be tha, quần áo xộc xệch, đi loạng choạng, ói mửa, dễ bị tai nạn; không làm chủ được bản thân.
- Dễ bị gây lộn.
- Dễ mắc tai nạn giao thông khi va chạm với người say rượu.
- Tốn tiền.
Tác hại của ma túy
Đối với người sử dụng
Đối với người xung quanh
- Sử dụng ma tuý dễ mắc nghiện, khó cai.
- Sức khoẻ giảm sút.
- Thân thể gầy guộc, mất khả năng lao động.
- Tốn tiền, mất thời gian.
- Không làm chủ được bản thân: dễ ăn cắp, giết người.
- Chích quá liều sẽ bị chết.
- Nguy cơ lây nhiễm HIV cao.
- Mất tư cách, bị mọi người khinh thường.
- Tốn tiền, kinh tế gia đình suy sụp.
- Con cái, người thân không được chăm sóc.
- Tội phạm gia tăng.
- Trật tự xã hội bị ảnh hưởng.
- Luôn sống trong lo âu, sợ hãi.
HS quan sát minh hoạ 22, 23 SGK
-HS làm việc theo nhóm để xây dựng và đóng kịch theo hướng dẫn của GV.
- Các nhóm trình diễn.
- Lớp quan sát nhận xét
Ngày soạn : 01/10/2012 Ngày giảng :
Lớp 5A : Chiều thứ 4 ngày 03/10/2012 (Tiết 2)
Lớp 5B : Chiều Thứ 6 ngày 05/10/2012 (Tiết 2)
Khoa học
BÀI 10: THỰC HÀNH: NÓI "KHÔNG!" ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (tiếp theo)
I. Môc tiªu
* Kiến thức : Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu bia.
- Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
* Kĩ năng : Tránh xa các chất gây nghiện. Có kĩ năng từ chối khi bị rủ rê, lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện.
* Thái độ : Luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng nói: "không!" với thể các chất gây nghiện.
II. Đồ dùng dạy - học
HS :sưu tầm tranh, ảnh, sách báo về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
GV : Hình minh hoạ trang 22, 23 SGK.
- Giấy khổ to, bút dạ.
- Phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của các chất gây nghiện.
HS: SGK-VBTKH5
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
T/G
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
GV KT bài tập của HS- nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
* GTB: Nêu mục đích yêu cầu giờ học.
* Hoạt động4: Trò chơi hái hoa dân chủ
- Chia lớp thành 3 nhóm
- Mỗi tổ cử 1 đại diện ban giám khảo.
- HS bốc thăm TLCH( mỗi câu trả lời đúng được cộng 4điểm, sai trừ 2điểm.
- Tổ chức cho HS chơi.
- Nhận xét khen ngợi HS đó nắm vững tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu, bia.
Hoạt động 5:
Trò chơi : Chiếc ghế nguy hiểm
-Nghe tên trò chơi, em hình dung ra điều gì?
- Lấy ghế ngồi của GV, phủ một cái khăn màu trắng lên ghế.
- Giới thệu: Đây là chiếc ghế rất nguy hiểm vì nó đã bị nhiễm điện cao thế. Nếu ai đụng vào ghế sẽ bị chết. Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế cũng bị điện giật chết. Bây giờ các em hãy xếp hàng từ ngoài hành lang đi vào.
- Cử 5 HS đứng quan sát, ghi lại những gì em nhìn thấy.
GV yêu cầu HS đọc kết quả quan sát.
- Nhận xét, khen ngợi HS quan sát tốt.
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu hỏi.
1. Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
2. Tại sao khi đi qua chiếc ghế em đi chậm lại và rất thận trọng?
3. Tại sao em lại đẩy mạnh làm bạn ngã chạm vào ghế?
4. Tại sao khi bị xô vào ghế, em cố gắng để không ngã vào ghế?
5. Tại sao em lại thử chạm tay vào ghế?
6. Sau khi chơi trò chơi: "Chiếc ghế nguy hiểm", em có nhận xét gì?
GVKL chốt ý
3. Hoạt động kết thúc
- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà học thuộc và ghi lại mục Bạn cần biết vào vở. sưu tầm vỏ bao, lọ các loại thuốc.
3'
1'
15'
13'
3'
- Để vở bài tập lên bàn
- Lắng nghe nhắc lại tên bài
- HS nghe hướng dẫn
- Các tổ tham gia chơi.
* Câu hỏi:
1. Người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc những bệnh nào?
2. Hút thuốc lá có ảnh hưởng đến những người xung quanh như thế nào?
3. Nêu tác hại của rượu, bia đối với cơ quan tiêu hoá?
4.Nờu tỏc hại của ma tuý với người sử dụng, cộng đồng, xã hội ?
+ Đây sẽ là một cái ghế rất nguy hiểm, đụng vào sẽ chết.
- Quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn.
- 5 HS đứng quan sát, HS cả lớp xếp hàng đi từ hành lang vào trong lớp, vào chỗ ngồi của mình.
- HS nói những gì mình quan sát thấy.
Ví dụ:
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
1. Em cảm thấy rất sợ hãi.
+ Em không thấy sợ vì em nghĩ mình sẽ cẩn thận để không chạm vào ghế.
+ Em thấy tò mò, hồi hộp muốn xem thử chiếc ghế có nguy hiểm thật không.
2. Vì em rất sợ chạm vào chiếc ghế. Nó thực sự nguy hiểm. Em không muốn chết.
3. Em vô tình bước nhanh làm bạn ngã thôi ạ
+ Em thử xem chiếc ghế có nguy hiểm thât không. Nếu nguy hiểm thì bạn sẽ chết trước.
4. Vì em biết chắc chắn ghế đó rất nguy hiểm. Em không muốn chết.
5. Em muốn biết chiếc ghế này có nguy hiểm thật không?
6. Khi đã biết những gì là nguy hiểm, chúng ta hãy tránh xa.
Chúng ta phải thận trọng, tránh xa những nơi nguy hiểm.
Ngày soạn : 01/10/2012 Ngày giảng :
Lớp 5A : Thứ 6 ngày 05/10/2012 (Tiết 1)
Lớp 5B : Thứ 6 ngày 05/10/2012 (Tiết 4)
Đạo đức
BÀI 3: CÓ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT1)
I. Mục tiêu
- Biết một số biểu hiện của một người sống có ý chí.
- Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo noi theo gương những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình xã hội.( HS xác định được thuận lợi khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn)
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng tơ duy phê phán
- Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên ttrong cuộc sống và trong học tập
- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
III. Phương pháp:
Thảo luận nhóm, làm việc cá nhân, trình bày 1 phút.
III.Đồ dung dạy học:
- GV: - Một số mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó như Nguyễn Ngọc Kí. Nguyễn Đức Trung..
- HS: SGK đạo đức 5
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
T/G
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
-Y/c HS nêu ghi nhớ của trước.
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới
*Giới thiệu bài:GVnêu MĐYC giờ học
*Hoạt động1: HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó của Trần Bảo Đồng.
-Yêu cầu HS đọc thông tin về Trần Bảo Đồng trong SGK
- Yêu cầu HS thảo luận:
-Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập?
-Trần bảo Đồng đã vượt khó khăn để vươn lên như thế nào?
- Em học tập được những gì từ tấm gương đó?
-Gv kết luận
*Hoạt động 2: xử lí tình huống
-GV chia lớp thành nhóm 4 .Thảo luận theo tình huống
+TH1: đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi được . Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ như thế nào?
+TH2: Nhà Thiên rất nghèo, vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa đồ đạc.Theo em trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học
-GV giảng
HĐ 3:Làm BT 1-2 Trong SGK
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
Bài 1: Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của người có ý chí ? (Các trường hợp ở trong SGK).
Bài 2: GV nêu từng ý kiến. (SGK)
-GV KL: Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và đời sống
* Ghi nhớ : SGK
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn chuẩn bị tiết học sau.
3'
1'
10'
5'
5'
7'
7'
2'
- 2 HS nêu bài học
- HS đọc SGK to cả lớp cùng nghe.
- HS đọc câu hỏi trong SGK và trả lời
+Nhà nghèo, đông anh em, cha hay đau ốm, hàng ngày còn phải gúp mẹ bán bán bánh mì.
+Đồng đã sử dụng thời gian hợp lí và phương pháp học tập tốt . Nên suốt 12 năm học Đồng luôn luôn là học sinh giỏi. Đỗ thủ khoa, được nhận học bổng Nguyễn Thái Bình,
+ Em học tập được ở Đồng ý chí vượt khó trong học tập, phấn đấu vươn lên trong mọi hoàn cảnh .
- 4 nhóm thảo luận
- đại diện nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm
- lớp nhận xét bổ sung.
- HS thảo luận nhóm 2
- HS giơ thẻ theo quy ước, giải thích lí do chọn thẻ.
+Chọn ý a, b, d.
HS đọc nội dung bài tập phát biểu ý kiến
- 5-7 HS đọc ghi nhớ
File đính kèm:
- giao an khoa hoclich sudia li dao duc lop 5.doc