Giáo án Đạo đức - Khoa học - Lịch sử & Địa lí Lớp 4- Tuần 8

Tiết 1 : Địa lí

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (Trang 87)

 I. Mục đích, yêu cầu :

 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây nguyên:

 + Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, ) trên đất Ba dan.

 + Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ.

 - Dựa vào các bảng số liệu biết loại loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây nguyên.

 - Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.

 - HS khá, giỏi :

 + Biết được những thuận lợi, khó khăn của điều kiện đất đai, khí hậu đối với việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi trâu, bò ở Tây Nguyên.

 

doc9 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 943 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức - Khoa học - Lịch sử & Địa lí Lớp 4- Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS khác nhận xét bổ sung -Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ dệt lụa, đúc đồng làm vũ khívà công cụ sx, cuộc sống ở làng bản giản dị, những ngày hội làng, mọi người thường hoá trang vui chơi nhảy múa, họ sống hoà hợp với thiên nhiên và có nhiều tục lệ riêng. - Oán hận trước ách đô hộ của nhà Hán . Hai Bà Trưng đã phất cờ khởi nghĩa. Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát. Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa nhanh chóng làm chủ Mê Linh.Từ Mê Linh tấn công Luy Lâu trung tâm của chính quyền đô hộ,Quân Hán chống cự không nổi phải bỏ chạy. không đầy 1 tháng cuộc khởi nghĩa đã chiến thắng - Ngô Quyền dựa vào thuỷ triều đóng cọc gỗ đầu vót nhọn, bịt sắt xuống lòng sông Bạch Đằng cho quân mai phục khi thuỷ triều lên thì nhử quân quân Nam Hán vào. Khi thuỷ triều xuống thì đánh. Quân Nam Hán chống cự không nổi bị chết quá nửa. Hoàng Tháo tử trận. Mùa xuân năm 939.Ngô Quyền xưng vương. Đóng đô ở Cổ Loa. Đất nước được độc lập sau hơn 1 nghìn năm bị PKPB đô hộ. - HS lần lượt trình bày từng nội dung - HS khác nhận xét bổ sung - HS chú ý lắng nghe Ngày soạn : 21/10/2012 Ngày giảng : Lớp 4A : Chiều thứ 3 ngày 23/10/2012 (Tiết 1) Lớp 4B : Chiều thứ 3 ngày 23/10/2012 (Tiết 3) Khoa học BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH (trang 32) I. Mục tiêu : - Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh : hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, , mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt, - Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu , không bình thường. - Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 32 - 33 SGK. III. Các Hoạt động dạy và học chủ yếu : Hoạt động dạy T/G Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : - GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi : + Em hãy kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá? +Hãy nêu cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? - GV nhận xét, ghi điểm cho HS 2.Dạy bài mới : * Giới thiệu bài – Ghi bảng. * Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK và trình bày theo nội dung sau: + Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3 câu chuyện. Mỗi chuyện gồm 3 tranh thể hiện lúc khoẻ, lúc bị ốm, lúc được đưa đi chữa trị. + Kể lại câu chuyện đó cho mọi người nghe - GV nhận xét tổng hợp các y kién của HS - GV kết luận , ghi bảng ‏? * Hoạt động 2 : Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh - Tiến hành hoạt động cả lớp: Yêu cầu HS đọc, suy nghĩ và trả lời câu hỏi: + Em đã từng bị bệnh nào? + Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong người như thế nào? + Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì? Tại sao phải làm như vậy? - GV nhận xét, kết luận * Hoạt động 3: Trò chơi : Mẹ ơi con bị ốm - GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy ghi tình huống - Yêu cầu các nhóm đóng vai các tình huống : Người con phải nói với người lớn những biểu hiện của bệnh. Nhóm 1 : ở trường Nam bị đau bụng và đi ngoài nhiều lần. Nhóm 2 : Đi học về Bắc thấy hắt hơi, sổ mũi và cổ họng hơi đau. Bắc định nói với mẹ nhưng mẹ đang nấu cơm, theo em Bắc sẽ nói gì với mẹ ? Nhóm 3 : Sáng dậy Nga đánh răng thấy chảy máu răng và hơi đau, buốt. Nhóm 4 : Đi học về Linh cảm thấy khó thở, ho nhiều và có đờm. Bố mẹ đi công tác ngày kia mới về. ở nhà chỉ có bà nhưng mắt đã kém, Linh đã làm gì ? - Gọi các nhóm trình bày tiểu phẩm. - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm có y tưởng tốt, nội dung hay và đẹp, trình bày lưu loát. - GV tổng kết toàn bài và rút ra bài học. 4. củng cố – Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại bài học. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài học sau “ Ăn uống khi bị bệnh?” 5' 2' 7' 10' 8' 3' - 2 HS thực hiện theo yêu cầu. - HS ghi đầu bài vào vở - HS trao đổi thảo luận theo nhóm - HS sắp xếp và trình bày theo tranh - HS kể lại theo tranh. - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi - Em đã từng bị tiêu chảy - Khi đó em thấy đau bụng và buồn nôn, muốn đi ngoài liên tục, cơ thể mệt mỏi, không muốn ăn bất cứ thứ gì? - Em phải báo ngay với bố mẹ hoặc thầy cô giáo hoặc người lớn. Vì người lớn sẽ giúp các em khỏi bệnh - HS đọc phần “ Bạn cần biết” - HS làm việc theo nhóm. - Các nhóm đóng vai - Các nhóm lên trình bày tiểu phẩm của mình. Nhóm khác quan sát, nhận xét. - HS nhắc lại bài học ( Phần “ bạn cần biết”) - HS nhắc lại - Lắng nghe, ghi nhớ Ngày soạn : 22/10/2012 Ngày giảng : Lớp 4A : Thứ 4 ngày 24/10/2012 (Tiết 1) Lớp 4B : Thứ 4 ngày 24/10/2012 (Tiết 2) Khoa học ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH (trang 34) A. Mục tiêu : - Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ. - Biết ăn uống hợp lý khi bị bệnh. - Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy. B. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 34 - 35 SGK. - Chuẩn bị theo nhóm: 1 gói O-rê-dôn, 1 cốc có vạch chia, 1 bình nước hoặc 1 năm gạo, 1 ít nước, muối, 1 bát. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy T/G Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: - Khi cơ thể có dấu hiệu không bình thường em phải làm gì? - GV nhận xét, ghi điểm cho HS. II. Bài mới: - Giới thiệu bài – Viết đầu bài. 1 – Hoạt động 1: * Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi bị mắc một số bệnh thông thường - Giáo viên tổ chức, hướng dẫn HS trả lời từng câu hỏi. + Kể những món ăn cần cho người mắc bệnh thông thường? + Đối với người bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? Tại sao? + Đối với người mắc bệnh nặng không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào? * GV NHẬN XÉT, Kết luận: (Mục bạn cần biết SGK) 2 – Hoạt động 2: Thực hành * Mục tiêu: Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. Biết cách pha chế dung dịch Ô-re-dôn và chuẩn bị nấu cháo muối. - Giáo viên yêu cầu HS quan sát H4, H5 SGK. - Yêu cầu 2 học sinh đọc lời thoại. + Bác sĩ khuyên người bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào? - Giáo viên tổ chức hướng dẫn HS pha dung dịch Ô-rê-dôn và chuẩn bị để nấu cháo muối. - Giáo viên nhận xét việc chuẩn bị và quá trình thực hành của học sinh. 3 – Hoạt động 3: “ Đóng vai “ * Mục tiêu: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. - Giáo viên tổ chức, hướng dẫn. - Giáo viên gợi ý tình huống. + Ngày chủ nhật bố mẹ về quê, em bé bị đi ỉa chảy nặng( đi nhiều lần) - GV nhận xét, chấm điểm cho những nhóm đưa ra tình huống và có cách xử lí đúng. III – Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. 5' 2' 8' 9' 8' 3' - 1-2 HS nêu và trả lời câu hỏi. - Nhắc lại đầu bài, ghi đầu bài vào vở. Chế độ ăn uống của người mắc bệnh thông thường. - Học sinh thảo luận theo câu hỏi và trả lời. - Cháo, sữa. - Nên cho ăn loãng. - Nên cho ăn nhiều bữa trong 1 ngày. * Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. Pha dung dich Ô-rê-dôn và chuẩn bị để nấu cháo muối - HS quan sát. Đọc lời thoại trong H4, H5 trang 35 SGK : 2 học sinh đọc: + 1 em đọc câu hỏi của bà mẹ đưa con đến khám bệnh. + 1 em đọc câu trả lời của bác sĩ. - Phải uống dung dịch Ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối. - Đề phòng suy dinh dưỡng vẫn phải cho ăn đủ chất. - Lớp chia làm 4 nhóm. - Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị. - Nhóm 1, nhóm 2 pha dung dịch. - Nhóm 3, nhóm 4 chuẩn bị vật liệu nấu cháo. * Đại diện nhóm lên thực hành trước lớp. - Nhóm khác nhận xét. - Các nhóm đưa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. - Xử lý tình huống: Em nói với bà là nấu cháo muối lấy nước cho em bé uống. Em bé đã dừng đi ỉa chảy - Mỗi nhóm 2 em lên bảng: Đưa ra tình huống rồi xử lý tình huống. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS chú ý, lắng nghe. Ngày soạn : 24/10/2012 Ngày giảng : Lớp 4B : Thứ 6 ngày 26/10/2012 (Tiết 2) Lớp 4A : Thứ 6 ngày 26/10/2012 (Tiết 3) Đạo đức. TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (trang 11) (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu được ví dụ tiết kiệm tiền của. - Biết được lợi ích của tiết kiệm tièn của. - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hàng ngày. - Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. - Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của. II. Đồ dùng dạy học - Đồ dùng để chơi đóng vai - Mỗi HS có 3 thẻ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy T/G Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS nêu nội dung ghi nhớ và trả lời câu hỏi : Thế nào là tiết kiệm tiền của? - GV nhận xét, đánh giá HS chuẩn bị bài. II. Bài mới - Giới thiệu ghi đầu bài. a. Hoạt động 1: Bài tập 4 * Mục tiêu: Biết được những hành vi đúng để tạo vận dụng TK. - GV chốt lại các ý: Những bạn tiết kiệm là người thực hiện được cả 4 hành vi tiết kiệm. Còn lại phải thực hiện tiết kiệm hơn * Hoạt động 2: Đóng vai * Mục tiêu: Biết cách xử lý mỗi tình huống - Tình huống 1: Bằng rủ Tuấn xé vở lấy giấy gấp đồ chơi. - Tuấn sẽ giải quyết như thế nào? - Tình huống 2: Em của Tâm....Tâm sẽ nói gì với em? - TH3: Cường nhìn thấy...Cường sẽ nói gì với Hà? -Cần phải tiết kiệm ntn? -Tiết kiệm tiền của có tác dụng gì? c. Hoạt động 3: Bài tập SGK * Mục tiêu: Biết xây 1 tương lai tiết kiệm. -Y/C H làm việc cá nhân. - GV nhận xét, nhắc nhở HS cần thực hiện tiết kiệm III. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. 5' 2' 8' 8' 8' 4' - 2, 3 HS nêu và trả lời câu hỏi - Nhắc lại đầu bài. - Làm việc cá nhân. Đọc y/c và làm bài “Em đã tiết kiệm chưa” - Trong các việc làm trên các việc thể hiện tiết kiệm là câu a, b, g, h, k. - Những việc chưa thể tiết kiệm: c, d, đ, e,. - Thảo luận nhóm bài 5 SGK. Đóng vai “Em xử lý như thế nào” - Tuấn không xé vở mà khuyên rằng chơi trò chơi khác” - Tâm dỗ em chơi những đồ chơi đã có, như thế mới đúng là bé ngoan. - Cường hỏi Hà xem có thể tận dụng được không và Hà có thể viết tiếp vào đó sẽ TK hơn. - Các nhóm nhận xét. - Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, hợp lý không lãng phí và biết giữ gìn các đồ vật. - Giúp ta tiết kiệm công sức để tiền của dùng vào việc khác có ích hơn. Dự định tương lai -Ví dụ: - Sẽ giữ gìn sách vở đồ dùng - Sẽ dùng hộp bút cũ nốt năm nay cho đến khi hỏng - Tận dụng mặc lại quần áo của anh (chị) - Đánh giá góp ý. - Lắng nghe, ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docgiao an khoa hoclich sudia li dao duc lop 4Tuan 8.doc