Giáo án Tiếng Việt 4 - Trường tiểu học Vĩnh Trường - Tuần 24

I.MỤC TIÊU:

 Yêu cầu học sinh :

1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xép). Biết đọc đúng một bản tin ( thông báo tin vui)- giọng ró ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.

2. Hiểu các từ ngữ mói trong bài.

Nắm được nội chínhcủa bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội họa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Tranh minh họa bài đọc, tranh về an toàn giao thông HS trong lớp tự vẽ ( nếu có). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức

 2/ Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc TL 1 khổ thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”, trả lời các câu hỏi trong SGK

 

doc10 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt 4 - Trường tiểu học Vĩnh Trường - Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àu HS về nhà viết lại vào vở nội dung câu chuyện các em vừa kể ở lớp - Dặn HS chuẩn bị trước bài KC Những chú bé không chết. SHSHS RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . Ngày dạy:. Tập đọc: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I.MỤC TIÊU: 1. Đọc trôi chảy,lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh các trên biển 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. 3. HTL bài thơ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa trong SGK phóng to III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên đọc bài “Vẽ về cuộc sống an toàn”, trả lời các câu hỏi sau bài đọc 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:* GV giới thiệu bài “ Đoàn thuyền đánh cá” - Học sinh nhắc lại đề bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - GV cho HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ. GV kết hợp hướng dẫn HS xem tranh, giúp HS hiểu nghĩa các từ khó trong bài; hướng dẫn các em biết nghỉ hơi tự nhiên, đúng nhịp trong mỗi đoạn thơ - GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng đọc nhịp nhàng , khẩn trương. Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi cảnh đẹp huy hoàng của biển, ca ngợi tinh thần lao động sôi nổi, hào hứng của những người đánh cá b) Tìm hiểu bài: GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi trong SGK: Ÿ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? Gv bổ sung: Vì quả đâùt hình tròn nên có cảm giác mặt trời đang lặn dần xuống đáy biển. Ÿ Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? Ÿ Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển. Ÿ Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào? GV hỏi về nội dung bài thơ: GV chốt ý chính: Bài thơ là Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động - Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc -1-2 HS đọc cả bài - HS lắng nghe - Vào lúc hoàng hôn. Mặt trời xuống biển như hòn lửa cho biết điều đó - Đoàn thuyền trở về vào lúc bình minh. Những câu thơ “sao mờ. trời sáng; Mặt trời màu mới” cho ta biết điều đó - Mặt trời xuống biển như hòn lửa- sóng đã cài then, đêm sập cửa. - Câu hát căng buồm cùng giáo khơi- Lời ca của họ thật hay, thật vui vẻ, hào hứng: cá bạc biển đông lặng.. nuôi lớn đời ta tự buổi nào- Công việc kéo lưới, những mẻ cá nặng được miêu tả thật đẹp: ta kéo xoăn tay chìm cá nặng.. lưới xếp buồm lên đón nắng hồng- Hình ảnh thuyền về thật đẹp: đoàn thuyền chạy đua nhau cùng mặt trời - HS trả lời Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ Gọi 5 HS đọc tiếp nối 5 khổ thơ- GV kết hợp hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của bài thơ và thể hiện biểu cảm GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc HS nhẩm HTL bài thơ HS đọc tiếp nối HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm Thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò Nội dung chính của bài thơ là gì? Dặn HS về nhà HTL bài thơ GV nhận xét tiết học. HS trả lời RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . Ngày dạy:. Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU: - Dựa vào những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối, HS luyện tập viết một đoạn văn hoàn chỉnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Một tờ phiếu viết đoạn 1 chưa hoàn chỉnh của bài văn miêu tả cây cối chuối tiêu BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Bài cũ: GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài tập làm tiết trước. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối” Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập (trang 60-SGK) Bài tập 1: - 1 HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu. - GV hỏi: Từng dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối? - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài - GV giao việc: Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh trong SGK, suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vở - HS trình bày - GV nhận xét, khen đoạn hay nhất - HS làm bài trên phiếu ( có đoạn 1) dán bài trên bảng lớp, đọc kết quả. - 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK - HS trả lời - Lớp nhận xét - HS theo dõi - HS thực hiện - HS tiếp nối nhau đọc đoạn 1 các em đã hoàn chỉnh - Cả lớp nhận xét Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh cả 4 đoạn văn ở BT2. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . Ngày dạy:. Luyện từ và câu: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I.MỤC TIÊU: - HS nắm được VN trong câu kể kiểu Ai là gì?, các từ làm vị ngữ trong kiểu câu này. - Xác định được bộ phận VN trong các câu kể Ai là gì?, trong đoạn văn, đoạn thơ;đặt được câu kể Ai là gì? Từ những VN đã cho. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - 3 tờ phiếu viết 4 câu văn ở phần nhận xét- viết riêng rẽ từng câu. - Vở BTTV 4, tập 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS làm BT2 ( tiết LTVC trước). 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài” Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?” Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nắm nội dung bài học * Phần Nhận xét: Bài tập 1: - 1 HS đọc yêu cầu của BT trong SGK (trg 61). - GV gợi ý bài tập - HS đọc thầm lại các câu vănđoạn văn - Xác định vị ngữ trong câu vừa tìm được - GV: Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì? * Phần Ghi nhớ: - Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK - Một HS nêu ví dụ minh họa cho nội dung ghi nhớ. - Cả lớp theo dõi SGK - HS đọc và trao đổi với bạn, lần lượt thực hiện yêu cầu trong SGK - HS trả lời - HS đọc Hoạt động 3: Phần luyện đọc Bài tập1: - HS đọc nội dung bài tập - GV nhắc nhở HS thực hiện đúng yêu cầu của bài - HS làm bài tập - HS trình bày - GV nhận xét và kết luận Bài tập 2: Tiến hành như BT1 Bài tập3: - HS đọc yêu cầu của bài tập - GV gợi ý bài cho HS - HS tiếp nối nhau đặt câu. - GV nhận xét và chốt lại ý đúng - 1 HS đọc - HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ trong bài RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . Ngày dạy:. Tập làm văn: TÓM TẮT TIN TỨC I.MỤC TIÊU: - Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức. - Bước đầu biết cách tón tắt tin tức . II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: Một tờ giấy viết lời giải BT1 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS đọc lại đoạn văn đã giúp bạn Hồng Nhung viết hoàn chỉnh ( BT2, tiết TLV trước). 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới “ Tóm tắt tin tức” Hoạt động 2: * Phần Nhận xét: Bài tập 1,: - 1 HS đọc yêu cầu của BT 1 - Yêu cầu a.HS cả lớp đọc thầm bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn, xác định đọan của bản tin - HS trình bày - GV nhận xét- Chốt lại lời giải đúng - Yêu cầu b. HS trao đổi vơi bạn, thực hiện yêu cầu b - HS trình bày - GV nhâïn xét- chốt lại lời giải đúng - Yêu cầu c. HS suy nghĩ viết ra nháp lời tóm tắt toàn bộ bản tin. - GV dán tờ giấy đã ghi phương án tóm tắt Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu BT2. - GV hướng dẫn trao đổi, đi đến kết luận nêu phần Ghi nhớ *Phần Ghi nhớ: - 3-4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK - Một HS đọc 6 dòng in đậm ở đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn- - Cả lớp theo dõi SGK - HS đọc thầm và thực hiện - HS phát biểu - Lớp nhận xét - HS thực hiện - HS đọc kết quả trao đổi trước lớp - Lớp nhận xét - HS phát biểu. Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài tập 1: - 1 SHHS đọc nội dung BT1. - GV giao việc - GV phát giấy khổ rộng cho 1 vài HS khá , giỏi - GV mời những HS làm BT trên giấy trình bày kết quả - GV nhận xét bình chọn phương án tóm tắt ngắn gọn, đủ ý nhất Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của BT - GV lưu ý HS cần tóm tắt bản tin theo cách thứ hai- trình bày bằng số liệu, những từ ngữ nổi bật, gây ấn tượng - HS đọc thầm 6 dòng in đậm đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn - 1 số HS làm bài trên giấykhổ rộng - Những HS làm bài trên giấy trình bày cách tóm tắt - Cả lớp đọc thầm - HS làm việc cá nhân, hoặc trao đổi với bạn ngồi bên để tóm tắt bản tin. - HS phát biểu ý kiến- Lớp nhận xét - HS đọc - HS đọc, cùng bạn trao đổi , đưa ra phương án tóm tắt cho bản tin. - HS phát biểu - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn phương án tóm tắt hay nhất. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Một HS nhắc lại tác dụng của việc tóm tắt bản tin. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở tóm tắt bản tin Vịnh Hạ Long được tái công nhận. - GV dặn HS đọc trước nội dung của tiết TLV tới RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . Tổ trưởng kiểm tra Ban giám hiệu ( Duyệt)

File đính kèm:

  • docTV TUAN 24.doc