I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết.
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái,giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn .
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân.
- Tranh ảnh minh hoạ về câu chuyện “ Đôi bạn”như ở sgk .
- Vỡ bài tập thay cho phiếu bài tập .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
8 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức 5 - Tiết 9 đến tiết 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
truyện Đôi bạn .
*Đàm thoại :
- Câu chuyện gồm những nhân vật nào ?
- Khi vào rừng hai người đã gặp chuyện gì?
- Chuyện gì đã xảy ra sau đó ?
- Khi con gấu bỏ đi,người bạn bị bỏ rơi lại đã nói gì với người bạn kia ?
* Dựa vào tranh minh hoạ kể tóm tắt lại câu chuyện “ Đôi bạn”.
+ Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện ?
+ Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì?
GV kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn..
Hoạt động 3 : Làm bài tập 2,SGK
-GV mời số hs trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống & giải thích lý do ..
- Gv nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp .
* Câu hỏi dành cho học sinh khá giỏi:
Vì sao cần phải chia sẻ buồn vui cùng bạn ?
3, Củng cố : Trò chơi sắm vai .
Mục tiêu : Giúp học sinh biết được các biểu hiện của tình bạn .
- GV kết luận: các biểu hiện của tình bạn đẹp là : tôn trọng, chân thành, biết quan tâm giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau ....
Dặn dò & nhận xét tiết học.
- HS nêu tên bài học cũ )
- 2 hs nhắc lại đề bài .
- HS mở SGK.
* Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em.
- HS thảo luận theo nhóm đôi .....
- Tình bạn của các bạn trong lớp .
- Có vui như vậy ....
- Chúng ta sẽ buồn tẻ .
- Trẻ em được quyền kết bạn, em thấy trong Luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em .
* HS khá giỏi : Điều 15 công ước Quốc tế về quyền trẻ em .
Mục tiêu: HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn .
- Một HS đọc cả lớp theo dõi ở SGK.
- 2 người bạn , con gấu .
- ... bỗng gặp một con gấu .
- Một người chạy trốn, còn người kia đứng lại .Sực nhớ .....Gấu chỉ ngửi vào mặt anh rồi bỏ đi .
- “ Ai bỏ bạn trong lúc hiểm nguy để chạy thoát là kẻ tồi tệ”.
* 2 HS khá giỏi .
Thảo luận nhóm 4 .
( Câu 1: N1,3 - Câu: 2 N2,4 )
- Người bạn đó không tốt .
- Bạn bè cần giúp đỡ nhau lúc gặp khó khăn hoạn nạn .
- HS đọc lần lượt ghi nhớ sgk .
Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè. .
- Hs trao đổi nhóm đôi .Trình bày .....
(xem BT2 vỡ bài tập đạo đức).
- Cả lớp nhận xét bổ sung .
- 2 hs trả lời .
Dựa vào câu chuyện trong sgk, các em hãy đóng vai các nhân vật trong truyện để thể hiện được tình bạn đẹp của “đôi bạn”.
- GV mời 4 hs đã được phân công chuẩn bị ...
- Cả lớp theo dõi .
- nhận xét ..
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, bài hát.về chủ đề tình bạn. Đối xử tốt với mọi người xung quanh.
Giáo án 5 GV : Lương Thanh Hùng
Tuần 10 Ngày 25 tháng 10 năm 2010
ĐẠO ĐỨC TÌNH BẠN (tt )
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết.
Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
Nêu được một vài câu ca dao , tục ngữ, bài hát nói về tình bạn đẹp .
II/ Đồ dùng dạy học:
- Thẻ màu . câu chuyện , thơ về tình bạn .
- Vỡ bài tập thay cho phiếu bài tập ..
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
- Nêu các biểu hiện của tình bạn đẹp.
- Em sẽ làm gì khi bạn có chuyện buồn?
B. Bài mới :
Hoạt động 1 : Đóng vai (bài tập 1,SGK)
* GV chia nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống của bài tập.
Việc sai trái trong tình huống có thể là: Vứt rác không đúng nơi quy định, quay cóp trong giờ kiểm tra, làm việc riêng trong giờ học).
- GV nhận xét.
GV kết luận:Cần khuyên ngăn, góp ý khi bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.
Hoạt động 2 : tự liên hệ lớp .
GV kết luận:
Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn .
Hoạt động 3 : Bài tập 3 SGK trang 18 .
C. Dặn dò: Nhận xét tiết học
Bài sau:Thực hành giữa kì I
-2 em trả lời bài.
Mục tiêu : HS biết ứng xử phù hổptng tình huống bạn mình làm điều sai :
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Tham gia trình bày trước lớp. Các bạn khác bổ sung, đánh giá.
- Yêu cầu HS thảo luận cả lớp:
Vì sao em ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận không?
Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận có trách bạn không?
Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử là phù hợp (hoặc chưa phù hợp)? Vì sao?
Mục tiêu : HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè .
- GV yêu cầu HS tự liên hệ
- GV yêu cầu số học sinh trình bày trước
- Nhận xết ,bổ sung .
* HS khá giỏi : Em sẽ làm gì để có tình bạn đẹp .
Mục tiêu : Củng cố bài học .
* HS tự liên hệ thực tế
HS trình bày trước lớp:
Giáo án 5 GV : Lương Thanh Hùng
Tuần 11 Ngày 2 tháng 11 năm 2010
ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ I
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết.
- Khái quát hoá lại những kiến thức đã học từ tuần 1-10.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để làm 1số bài tập.
- Hình thành những kỹ năng , ứng xử trong cuộc sống hằng ngày .
- Thông qua nội dung ôn tập nhằm giáo dục học sinh thực hiện cuộc vận động
“ xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”
II. Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu học tập. thẻ màu .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
- GV g/thiệu, ghi đề bài lên bảng.
- GV hỏi HS chủ đề năm học 2010-2011
+ Em hiểu như thế nào nội dung đó ?
- GV giải thích và kết luận .
*Y/C HS thực hiện 1 số bài tập sau:
Bài 1: Em hãy chọn 1 trong các từ ngữ sau: cố gắng, gương mẫu, xứng đáng, lớn nhất, học tập để điền vào chỗ trống trong mỗi câu dưới đây cho phù hợp.
a) Học sinh lớp 5 là học sinh lớp........ ...................trường.
b)HS lớp 5 cần phảiđể cho các em học sinh lớp dưới ..
c)Chúng ta cần phải.học tập, rèn luyện để..là học sinh lớp 5
.
Bài2: Ghi 1 việc làm có trách nhiệm của em .
- Gọi vài HS đọc bài làm của mình.
-GV nhận xét .
Bài 3:Khoanh tròn trước ý em cho là đúng.
a)Con trai có chí hơn con gái.
b)Những người khuyêt tật dù cố gắng học tập cũng chẳng để làm gì.
c)Có công mài sắt có ngày nên kim.
d)Nếu biết cố gắng,quyết tâm trong học tập thì sẽ đạt được kết quả cao.
Bài4: Em hãy nêu những việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- GV n/xét, tuyên dương ...
Bài5: Nêu cách ứng xử trong mỗi tình huống sau:
*Bạn em có chuyện buồn..
*Bạn em bị bắt nạt.
*Bạn hiểu lầm và giận em..
C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét.
Nhận xét nội dung ôn tập gắn chủ đề năm học .
- Bài sau: Kính già , yêu trẻ.
- HS ghi đề bài vào vỡ học .
- 3 HS trả lời chủ đề năm học .
- HS N2 .
- Lớp nhận xét bổ sung .
-HS thảo luận N2.
-HS đọc lại b/tập.
-HS làm cá nhân.
-N/xét bài của bạn.
- HS làm bảng con
- Nêu miệng.
- HS thảo luận N4.
- Đại diện nêu kết quả .
- Cả lớp n/xét.
- Hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết .
Giáo án 5 GV : Lương Thanh Hùng
Tuần 12 Ngày 8 tháng 11 năm 2010
ĐẠO ĐỨC : KÍNH GIÀ YÊU TRẺ ( tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này,HS biết :
- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già ,yêu thương nhường nhịn em nhỏ .
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ .
II. Đồ dùng dạy học: Đồ dùng để chơi đóng vai
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Bài cũ:
1,Vì sao chúng ta cần phải thể hiện lòng biết ơn tổ tiên ?
2, Em sẽ làm gì trong các tình huống sau ? vì sao
- Bạn em có chuyện vui ?
- Bạn em bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào những việc làm không tốt .
- Bạn hiểu lầm và giận em ?
- Giáo viên nhận xét .
B/ Bài mới:
1, Giới thiệu bài : Giới thiệu tranh . (Bức tranh vẽ cảnh gì? , nội dung của bức tranh ) .
2, Tìm hiểu bài :
Hoạt động 1 :
Tì Tìm hiểu nội dung truyện “ Sau đêm mưa”
- Mục tiêu : Học sinh biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ .
Đàm thoại :
- Câu chuyện gồm những ai ?
- Sau trận mưa đêm qua con đường làng ntn ?
- Các bạn học sinh trên đường về nhà gặp những khó khăn gì ?
- Chuyện gì đã xảy ra với các bạn ?
Với tình huống đó bạn bạn học sinh đã giải quyết ra sao ? Các em cùng nhau thảo luận .
- Yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Các bạn học sinh trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?
+ Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn?
GV kết luận chung :..
H : Qua câu chuyện em rút ra bài học gì ?
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ .
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 .
Mục tiêu : Học sinh nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ .
- GV Giao nhiệm vụ. Cho HS làm việc cá nhân.
- HS đọc bài và suy nghĩ đưa ra ý kiến của mình .
- 1 số HS trình bày ý kiến trước lớp. Các bạn khác nhận xét, bổ sung .
GV kết luận:
- Các hành vi (a), (b), (c) là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
- Hành vi (d) chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc cụ già, em nhỏ.
* Trò chơi sắm vai :
Dựa vào nội dung truyện các em sắm vai và xử lý tình huống .
- Nhận xét , tuyên dương .
C. Củng cố, dặn dò:
- Người già, em nhỏ là những người như thế nào?
- Tim hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc.
- HS: (Đỗ Hoàng Hà)
-HS: ( Đặng Hoàng Nguyên)
- HS mở SGK trang 19 .
* Cách tiến hành :
- 2 HS đọc truyện.
( Thu và Định ) Cả lớp đọc thầm .
(- Có 4 nhân vật : Bà cụ và em bé . bạn Hương và Sâm là học sinh .
- Con đường làng trơn như đỗ mỡ .
- Đi men theo bờ cỏ, lần từng bước một để khỏi trượt chân ngã .
- Gặp bà cụ tay dắt em nhỏ
- HS thảo luận theo nhóm đôi .
- Nhường đường cho bà cụ, dắt tay đưa em nhỏ qua chỗ lầy .
- Vì các bạn biết giúp đỡ cụ già.
-HS nêu : Các bạn biết giúp đỡ cụ già và em nhỏ , đó là việc làm tốt .
- Chúng ta cần giúp đỡ cụ già và em nhỏ ở mọi nơi , mọi lúc .
- HS: 2 em đọc SGK
* Theo em những hành động, việc làm nào sau đây thể hiện tình cảm kính già , yêu trẻ .
a , Chào hỏi xưng hô lễ phép với người già .
b, Dùng hai tay khi đưa vật gì đó cho người già.
c, Đọc truyện cho em nhỏ nghe .
d, Quát nạt em bé .
1 HS dẫn truyện : Hà
Cụ già : Thu
Em nhỏ : Diệp
Bạn Hương : Hương
Bạn Sâm : Nguyên .
* HS đọc lại ghi nhớ .
.
.
File đính kèm:
- Dao duc tiet 9 - 12.doc