III-MỘT SỐ ĐỊNH LÝ CƠ BẢN
Định lý 3
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Câu hỏi của giáo viên : Không dùng máy tính cầm tay, các em hãy tìm cách để chứng minh phương trình luôn có nghiệm.
Phân tích: Các em học sinh sẽ gặp khó khăn khi trả lời câu hỏi này. Ta sẽ có một tình huống học tập để tìm hiểu phần III-Định lý 3 của bài hàm số liên tục.
Câu hỏi của giáo viên: Cho hàm số có đồ thị như hình bên dưới
a) So sánh với rồi nhận xét về số giao điểm của và trục hoành trên . Từ đó hãy suy ra số nghiệm của phương trình trên .
b) So sánh với rồi nhận xét về số giao điểm của và trục hoành trên . Từ đó hãy suy ra số nghiệm của phương trình trên .
Phân tích: Các em học sinh dần dần hình thành được mối liên hệ giữa và số nghiệm của
phương trình trên .
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Định lý 3
Nếu hàm số liên tục trên đoạn và thì phương trình có ít nhất một nghiệm nằm trong khoảng .
Ví dụ 1: Cho phương trình : . Tính rồi kết luận phương trình luôn có ít nhất một nghiệm trên .
Ví dụ 2: Chứng minh có nghiệm trong khoảng (1; 2) .
CHƯƠNG 4: GIỚI HẠN
BÀI 3 : HÀM SỐ LIÊN TỤC
III-MỘT SỐ ĐỊNH LÝ CƠ BẢN
Định lý 3
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Câu hỏi của giáo viên : Không dùng máy tính cầm tay, các em hãy tìm cách để chứng minh phương trình luôn có nghiệm.
Phân tích: Các em học sinh sẽ gặp khó khăn khi trả lời câu hỏi này. Ta sẽ có một tình huống học tập để tìm hiểu phần III-Định lý 3 của bài hàm số liên tục.
Câu hỏi của giáo viên: Cho hàm số có đồ thị như hình bên dưới
a) So sánh với rồi nhận xét về số giao điểm của và trục hoành trên . Từ đó hãy suy ra số nghiệm của phương trình trên .
b) So sánh với rồi nhận xét về số giao điểm của và trục hoành trên . Từ đó hãy suy ra số nghiệm của phương trình trên .
Phân tích: Các em học sinh dần dần hình thành được mối liên hệ giữa và số nghiệm của
phương trình trên .
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Định lý 3
Nếu hàm số liên tục trên đoạn và thì phương trình có ít nhất một nghiệm nằm trong khoảng .
Ví dụ 1: Cho phương trình : . Tính rồi kết luận phương trình luôn có ít nhất một nghiệm trên .
Ví dụ 2: Chứng minh có nghiệm trong khoảng (1; 2) .
Ví dụ 3: Cho có đồ thị như hình bên dưới.
Giải thích tại sao nhưng nhìn đồ thị ta thấy phương trình không có nghiệm.
Ví dụ 4: Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A. Nếu hàm số có thì phương trình có ít nhất một nghiệm nằm trong khoảng .
B. Nếu hàm số liên tục trên đoạn và thì tồn tại sao cho .
C. Nếu hàm số liên tục trên và thì phương trình có ít nhất một nghiệm nằm trong khoảng .
D. Nếu hàm số liên tục trên đoạn và thì phương trình có ít nhất một nghiệm nằm trong khoảng .
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài 1: Chứng minh phương trình luôn có nghiệm.
Bài 2: Chứng minh rằng phương trình luôn có 3 nghiệm phân biệt.
Bài 3: luôn có ít nhất 2 nghiệm nằm trong khoảng với mọi m.
Bài 4: luôn có 1 nghiệm dương với mọi m .
Bài 5:. luôn có ít nhất 2 nghiệm với mọi giá trị của m.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG