Giáo án Đại số 9 - Tuần 1 đến tuần 19 - Trường THCS Trung Hiệp

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Vận dụng các phép biến đổi đơn giản để rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai.

- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập tổng hợp về các căn thức bậc hai ,chú ý tìm điều kiện xác định của căn thức , của biểu thức

- Thái độ: Rèn luyện và phát triển tư duy, có ý thức tự giác trong học tập.

- Trọng tâm: Rút gọn biểu thức chứa số, biểu thức chứa chữ và sử dụng kết quả rút gọn để tính giá trị hoặc so sánh, tìm x .

II. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, luyện tập. Thông qua các phép biến đổi đơn giản giúp HS rút gọn các biểu thức đại số chứa căn bậc hai

III. CHUẨN BỊ:

- GV: Hệ thống các dạng bài tập cơ bản, SGK, phấn màu, phiếu học tập

- HS: Tìm hiểu kỹ các ví dụ trong bài học trước. Làm bài tập ở nhà.

IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc57 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 1 đến tuần 19 - Trường THCS Trung Hiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) thì tọa độ điểm M là gì của hpt đã cho. - HS1 vẽ (d1) x + y = 3 - HS2 vẽ (d2) x - 2y = 0 - Tọa độ điểm M là nghiệm của hpt đã cho ¯ VD2: Xét hpt: - Tập nghiệm của PT (1) được biểu diễn bởi đ.thẳng (d1): y = x + 3 ¯ HĐ3.3: Xét VD2 - Hãy biểu diễn y theo x từ PT (1) và PT (2) - Có NX gì về hai đ.thẳng (d1): y = x + 3 (d2): y = x - - HS1: Từ (1) Þ y = x + 3 - HS2: Từ (2) Þ y = x - - Hai đ.thẳng (d1) và (d2) song song nhau vì có cùng hệ số góc và khác tung độ gốc. - Tập nghiệm của PT (2) được biểu diễn bởi đ.thẳng (d2): y = x - - Vì (d1) // (d2) chúng không có điểm chung. Vật hpt đã cho vô nghiệm - Nếu 2 đ.thẳng (d1) và (d2) không có điểm chung thì chúng có nghiệm chung không? - Vậy hpt đã cho ntn? - Chúng không có nghiệm chung - Hệ PT đã cho vô nghiêm ¯ VD3: Xét hpt: (SGK trang 10) ¯ HĐ 3.4: Xét VD3 - CHo HS đọc VD3 trong SGK và làm ?3 - HS tìm hiểu VD3 trong SGK và trả lời ?3 ¯ Tổng quát: (SGK trang 10) ¯ HĐ3.5: Thông qua 3 VD GV hệ thống giúp HS rút ra 3 trường hợp tổng quát - HS rút ra 3 trường hợp tổng quát như SGK. HĐ4: Giới thiệu hpt tương đương (4ph) 3. Hệ PT tương đương: (SGK trang 11) Hai hệ PT sau có tương đương không? Tại sao? và - HS trả lời câu hỏi - HS nêu cách xđ tập nghiệm của hpt. - HS trả lời BT6. HĐ5: Hướng dẫn ở nhà (2ph) - Kiến thức cần học: + Kn về hệ hai PT bậc nhất 2 ẩn, nghiệm của hpt + Xđ nghiệm của hpt bằng pp hình học. - Bài tập cần làm: 4, 5, 7, 8 trang 11, 12 / SGK ¯ Trắc nghiệm vận dụng: 1. Hệ PT: vô nghiệm khi a. m ¹ 1 b. m ¹ -1 c. m ¹2 d. m ¹ -2 2. Hệ PT có nghiệm duy nhất khi: a. m ¹ 2 b. m ¹ -2 c. m ¹ 1 d. m ¹ -1 - (Chuẩn bị tiết sau ôn tập HK1). Tìm hiểu quy tắc thế và cách giải hpt bằng pp thế. Tuần : 18 Tiết : 35 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PP THẾ Soạn: 10.12 Dạy: 16.12 I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS hiểu cách biến đổi hpt bằng quy tắc thế. - Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng giải hpt bằng PP đại số. - Thái độ: Không lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt (hệ pt vô nghiệm hoặc có vô số nghiệm) - Trọng tâm: Quy tắc thế và cách giải hpt bằng PP thế. II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề. III. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi quy tắc thế, phấn màu - HS: Tìm hiểu kỹ quy tắc thế trước khi đến lớp. IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: ND Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3ph) 1. Biểu diễn x theo y từ PT sau x - 3y = 2 2. Biểu diễn y theo x từ PT sau: 2x - y = 3 -Gọi HS TB yếu lên bảng làm câu 1 và câu 2. - NX đánh giá và nêu vấn đề để giới thiệu bài mới. - 1 HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng theo dõi và NX đánh giá. HĐ2: Giới thiệu quy tắc thế (10ph) 1. Quy tắc thế: a. Quy tắc thế: (SGK) b. VD: Xét hpt: (I) ¯ HĐ2.1: Đưa ra quy tắc thế (bảng phụ) và giải thích tường minh quy tắc để HS hiểu. ¯ HĐ2.2: Từng bước vấn đáp giúp HS thông hiểu VD. - 2 HS đọc to quy tắc, cả lớp theo dõi và tìm hiểu quy tắc thế. - Trả lời câu hỏi và thông hiểu các phép biến đổi. ® B1: Biểu diễn x theo y từ PT (1), được: x = 3y + 2 (3) Thế x từ (3) vào (2): -2(3y + 2) + 5y = 1 (4) - Từ (1) biểu diễn x theo y ta được PT nào? - Thế (3) vào chỗ của x trong PT (2) ta được điều gì? + Ta được x = 3y + 4 + Ta được PT bậc nhất 1 ẩn: -2(3y + 2) + 5y = 1 ® B2: Thay (1) bởi (3) và thay (2) bởi (4). Khi đó: (I) Û Û Û - Hãy lập 1 hpt tương đương với hệ (I) trong đó có 1 PT một ẩn? - Hãy tìm x và y từ hpt có được. + Hệ PT (I) Û - HS nêu cách tìm x và y và KL hpt có 1 nghiệm là: (x = -13; y =-5) HĐ3: Áp dụng quy tắc giải hpt bằng pp thế (23ph) 2. Áp dụng: ¯ VD1: Giải hpt: ¯ HĐ3.1: Thực hiện VD1 - HD HS thực hiện VD1 theo trình tự sau: Từ (1) suy ra: y = 2x - 3 (3) Thế y từ (3) vào (2), được: x + 2(2x-3) = 4 Þ x = 2 Thế x = 2 vào (3) được: y = 2.2 - 3 = 1 Hpt đã cho có 1 nghiệm (x = 2; y = 1) - Cho HS đọc phần chú ý SGK - HS thực hiện VD1 theo HD của GV - 1 HS lên bảng làm ?1 Giải hpt - Cả lớp cùng làm ?1 vào vở BTập ¯ VD2: Giải hpt: ¯ HĐ3.2: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện VD2 - GV chốt lại pp giải. - 1 HS lên bảng giải hpt của VD2. Cả lớp cùng làm vào tập học và NX. ¯ HĐ3.3: Cho HS thực hiện cá nhân ?2 và ?3 - HS làm ?2 và ?3 theo gợi ý của GV ¯ Tóm tắt cách giải hpt bằng PP thế: (SGK trang 15) ¯ HĐ3.4: Thông qua các VD y/c HS nêu tóm tắt cách giải hpt bằng pp thế. - HS nêu tóm tắt 2 bước giải hpt bằng pp thế như SGK. HĐ4: Củng cố (7ph) - Mở rộng PP giải đv hpt có vô số nghiệm và vô nghiệm - Chứng tỏ hpt Có vô số nghiệm. - Chứng tỏ hpt Vô nghiệm mà không dùng pp thế - HS biến đổi PT (1) đưa về dạng -2x + y = 3 º PT(3) Þ Nghiệm tổng quát - HS chứng tỏ được hpt vô nghiệm vì vế trái bằng nhau nhưng VT khác nhau HĐ5: Hướng dẫn ở nhà (2ph) - Kiến thức cần học: cách giải hpt bằng pp thế - Bài tập cần làm: BT 12 ® 16 trang 15, 16 / SGK - HD BT 15: a. Thế a = -1 vào hpt được Þ hpt vô nghiệm b. Tương tự như trên - Ôn tập HK1 từ tuần 1 đến tuần 15 (chương I và chương II) Tuần : 18 Tiết : 36 ÔN TẬP HỌC KỲ I Soạn: 11.12 Dạy: 16.12 I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản của chương I và chương II (từ tuần 1 ® tuần 15) nhằm giúp HS có đủ kiến thức cơ bản vả tự tin khi làm KT HK1 - Kỹ năng: Có kỹ năng giải các đề KT trắc nghiệm và vận dụng kiến thức để giải các bài toán tự luận - Thái độ: Thấy được tầm quan trọng của việc ôn tập trước khi KT học kì. Có ý thức tự giác trong học tập. II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp thực hành III. CHUẨN BỊ: - GV: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm (bảng photo copy) - BT tự luận - HS: Ôn tập lý thuyết - giải đề trắc nghiệm và tự luận ở nhà IV. NỘI DUNG ÔN TẬP: A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: ĐK để x là CBHSH của số a không âm là: a. x ³ 0 b. x2 = a c. x ³ 0 và x2 = a d. a ³ 0 và a2 = x Câu 2: có nghĩa khi: a. x ³ 0 b. £ 5 c. x £ 0 d. Kết quả khác Câu 3: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? Với a ³ 0; b ³ 0, ta có: a. = b b. = c. a. = d. -a = Câu 4: Trong các công thức biến đổi dưới đây, công thức nào sai? a. = A b. . . (Với A ³ 0; B ³ ) c. = |A|. (với B ³ 0) d. (với B > 0) Câu 5: Biểu thức liên hợp của 2 + 3 là: a. 3 - 2 b. 5 - 2 c. 2 - 3 d. Cả a, c đúng Câu 6: Thực hiện phép tính được: a. 4 b. 8 c. 16 d. Kết quả khác Câu 7: Rút gọn biểu thức + + được: a. 7 b. 8 c. d. Cả a, b, c, đều sai Câu 8: = 8 khi x bằng: a. b. 1 c. 4 d. 2 Câu 9: Cho hsố y = f(x) = -2 + 3 với x = 1, ta có: a. f(1) = 5 b. f(1) = -1 c. f(1) = d. f(1) = 1 Câu 10: Trong các hsố sau: đồ thị hsố nào đi qua gốc tọa độ? a. y = 2x - 1 b. y = .x c. y = -2x + 3 d. y = - x Câu 11: Căn bậc ba của -64 bằng: a. -4 b. 4 c. 8 d. -8 Câu 12: Phương trình - = 3 có nghiệm là: a. x = 1 b. x = 2 c. x = 3 d. x = 9 Caâu 13: Góc tạo bởi đ.thẳnig y = ax + 5 với trục Ox là góc nhọn khi: a. a 0 c. Cả a, b đúng d. Cả a, b sai Câu 14: Hàm số y = (m-2)x + 3 đồng biến khi: a. m 2 d. m ¹ 2 Câu 15: Kết quả đưa vào trong dấu căn của -2 a. b. c. d. - Câu 16: Cho căn thức , đưa ra ngoài dấu căn kquả là: a. 4x b.2x2 c. 2x d. Kết quả khác Câu 17: Kết quả phép tính bằng: a. 16 b. 4 c. 2 d. Tất cả đều sai Câu 18: Đường thẳng y = ax + b sẽ song song với đ.thẳng y = ax nếu: a. b = 0 b. b > 0 c. b < 0 d. b ¹ 0 Câu 19: Đồ thị của hsố cắt đ.thẳng y = 2x - 3 là: a. y = 2x - 5 b. y = 2 - 3x y = 2x - 3 d. Không có hsố nào Câu 20: Đồ thị hsố nào tạo với trục Ox một góc nhọn trong các hsố sau: a. y = 2x b. y = 3 - x c. y = -3x d. Cả a, b đúng B. CÁC BÀI TÂP 1. Thực hiện phép tính: a. + + 3 b. c. d. 2. Rút gọn biểu thức: a. b. c. 3. Cho biểu thức M = với x ³ -5 a. Rút gọn biểu thức M b. Tìm x sao cho M có giá trị bằng 6 4. Xác định hsố y = ax + b, biết: a. Đồ thị hsố song song đ.thẳng y = 2x và đi qua điểm A (1;5) vẽ đồ thị hsố vừa tìm được. b. Đồ thị hsố cắt trục tung tại điểm có tung độ -2 và đi qua điểm B(1, -1). Vẽ đồ thị hsố vừa tìm được. 5. Trên cùng mp tọa độ vẽ đồ thị các hsố y = -x - 2và y = 2x + 3. Gọi M là giao điểm của hai đ.thẳng trên. Tìm tọa độ điểm M. 6. Cho hsố y = (m-2)x + 2m - 3 (m ¹ 2) a. Với giá trị nào của m thì hsố trên nghịch biến? b. Vẽ đồ thị hsố trên khi m = 0. c. Tìm m để đồ thị hsố trên song song với đ.thẳng y = 3x - 2. 7. Cho hai hsố bậc nhất y = (m + 3)x - 2 và y = (1-m)x +2. Tìm đk của m để. a. Hai hsố trên nghịch biến. b. Hai đ.thẳng trên cắt nhau, song song nhau? Hai đ.thẳng trên trùng nhau được không? Vì sao? Tuần : 19 Tiết : 37,38 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I Soạn: Dạy: I. MỤC TIÊU: - Đánh giá kết quả học tập học HS phần đại số HK1 - Chỉ rõ những sai sót yếu kém của HS trong quá trình làm bài - Rút kinh nghiệm và HDHS cách làm bài kiểm tra sao cho đạt được kết quả tốt nhất. II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: 1. Phát bài thi cho HS. 2. Sửa bài làm trắc nghiệm phần đại số. 3. Giải bài tự luận, chỉ rõ các sai sót, yếu kém của HS trong quá trình làm bài. 4. HS ghi nhận sai sót và rút kinh nghiệm cho lần KT sau 5. Thu bài và đánh giá chung. Tuần : 20 Tiết : 39 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I Soạn: Dạy:

File đính kèm:

  • docDAI SO 9.doc