Giáo án Đại số 9 - Tiết 49: Đồ thị của hàm số y= ax2 (a khác 0) + Tiết 50: Luyện tập

 

I/ MỤC TIÊU:

 Kiến thức:HS biết dạng của đồ thị hàm số y =ax2 (a 0) và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a>0; a<0.

 Kĩ năng:Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số. Biết cách vẽ đồ thị y =ax2 (a 0).

 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận.

II/ NỘI DUNG: Đồ thị của hàm số y = ax2.

III/ CHUẨN BỊ:

 GV: Thước , phấn màu.

 HS: Dụng cụ học tập.

IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.

2/ Kiểm tra miệng:

 

doc7 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1995 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 49: Đồ thị của hàm số y= ax2 (a khác 0) + Tiết 50: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 49 - Bài 2 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y= ax2 (a0) Tuần 24 I/ MỤC TIÊU: Kiến thức:HS biết dạng của đồ thị hàm số y =ax2 (a0) và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a>0; a<0. Kĩ năng:Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số. Biết cách vẽ đồ thị y =ax2 (a0). Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận. II/ NỘI DUNG: Đồ thị của hàm số y = ax2. III/ CHUẨN BỊ: GV: Thước , phấn màu. HS: Dụng cụ học tập. IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện. 2/ Kiểm tra miệng: HS1: Hãy nêu tính chất của hàm số y=ax2. Làm bài tập sau: Cho hàm số y =x2. Tính các giá trị tương ứng của y. Điền vào bảng sau: x -2 -1 0 1 2 y=x2 HS2: Cho hàm số y=x2 .Tính các giá trị tương ứng của y. Điền vào bảng sau: x -2 -1 0 1 2 y=-x2 b/ Trên mặt phẳng toạ độ xác định các điểm mà hoành độ là giá trị của x còn tung độ là giá trị tương ứng của y đã tìm ở câu a. HS làm bài, nhận xét câu trả lời. GV: Nhận xét, đánh giá. x -2 -1 0 1 2 y=x2 4 1 0 1 4 x -2 -1 0 1 2 y=-x2 -2 0 -2 b/ Lấy toạ độ các điểm A(-4;-8); B(-2;-2); C(-1; ); O(0;0); C’(1;); B’(2;-2); A’(4;-8) 3/ Tiến trình bài học: HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV: Ta thấy chúng ta có thể xác định được toạ độ của các của các cặp điểm thoả một hàm bậc hai trên mặt phẳng toạ độ. Vậy đường nối các tập điểm đó gọi là gì? GV: Dựa trên các điểm A, B, C, O, A’, B’, C’ mà ta lấy được trên mặt phẳng toạ độ của bài tập 1. Ta vẽ đồ thị hàm số y =ax2 bằng cách nối các điểm đó lại bằng các đường cong. GV: GV gọi 1 HS nối các điểm lại. GV: Nhận xét, chỉnh sửa. cho HS nhận xét dạng của đồ thị. HS: Đồ thị có dạng là một đừơng cong. GV: Đồ thị có dạng là một đừơng cong như vậy gọi là Parapol. GV: HS thực hiện ?2 HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ -1 1111 -4 1 2 4 -2 -4 -6 -8 x y A B B’ A’ O GV: Yêu cầu một em lấy toạ độ các điểm trên mặt phẳng toạ độ dựa vào bảng giá trị đã làm và vẽ đồ thị. Các Hs khác vẽ vào vở. GV: HS thực hiện ?2. Cho HS làm?2. HS: Đứng tại chỗ trả lời. GV: Gợi ý cho HS nêu nhận xét SGK/ 35. Đồ thị hàm số luôn qua điểm nào? trục đối xứng của đồ thị là gì ? Nếu a> 0 thì đồ thị nằm phía nào của trục hoành? Điểm thấp nhất của đồ thị là điểm nào? Nếu a<0 thì đồ thị nằm phía nào của trục hoành? Điểm cao nhất của đồ thị là điểm nào? HS: Nhận xét SGK/ 35. Cho HS hoạt động nhóm (2 phút) làm ?3. Sau đó cử đại diện lên trình bày. HS nhận xét. GV nhận xét chung. Hãy điền các giá trị còn trống vào bảng: x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=x2 0 3 HS: Một hS đứng tại chỗ đọc đáp án. GV: Cho HS rút ra nhận xét về các giá trị vừa tìm được. GV: cho HS đọc chú ý 1 SGK/ 35. HS: Hai HS phát biểu. GV: Đồ thị minh hoạ một cách trực quan tính chất của hàm số. GV: HS có nhận xét gì về đồ thị hàm số y=x2 . Khi x âm và tăng; khi x dương và tăng? HS: Khi x âm và tăng đồ thị đi xuống ( từ trái sang phải), chứng tỏ hàm số nghịch biến. Khi x dương và tăng thì đồ thị đi lên ( từ phải sang trái) chứng tỏ hàm số đồng biến. GV: HS có nhận xét gì về đồ thị hàm số y= x2 HS: HS đồ thị hàm số y= x2 cho thấy: Khi x âm và tăng thì đồ thị đi lên, chứng tỏ hàm số đồng biến. Khi x dương và tăng thì đồ thị đi xuống, chứng tỏ hàm số nghịch biến. GV: Cho HS đọc chú ý 2 SGK/ 36. HS: Đọc chú ý 2. Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ O 1 2 -1 -2 x y 4 1 M M’ N N’ 1/ Ví dụ 1: 2/ Ví dụ 2: Vẽ đồ thị hàm số y =x2 Nhận xét: SGK/ 35. *Chú ý: SGK/ 35. 4/ Tổng kết: GV: yêu cầu HS làm bài tập 7 SBT/ 37. Gọi 1 HS đọc to đề bài. GV: Cho HS hoạt động nhóm ( 4 phút) HS: Hoạt động nhóm. Đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét. GV nhận xét, đánh giá. Bài tập 7 SBT/ 37: a/ Đồ thị hàm số y = 0,1x2 x -5 -3 -2 0 2 3 5 y=0,1x2 2,5 0,9 0,4 0 0,4 0,9 2,5 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ O -2 -3 -5 2 3 5 y 1 2 2,5 x b/ A(3;0,9); B(-5;2,5) thuộc đồ thì còn C(-10;1) thì không. 5/ Hướng dẫn học tập: -Về nhà xem lại cách vẽ đồ thì hàm số y = ax2, các nhận xét và chú ý đã học. Đọc bài đọc thêm SGK/ 37. -Làm các bài tập 4,5 SGK/ 36-37. -Hướng dẫn làm bài tập 5d SGK/ 37. V/ PHỤ LỤC: VI/ RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Phương tiện: LUYỆN TẬP Tiết 50 Tuần 24 I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: HS được củng cố nhận xét về đồ thị hàm số y =ax2 (a0) qua việc vẽ đồ thị hàm số y =ax2 ( a0). Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y =ax2 (a0). Thái độ: Biết thêm mối quan hệ chặt chẽ của hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai. II/ NỘI DUNG: luyện tập về đồ thị của hàm số y =ax2. III/ CHUẨN BỊ: GV: Thước, phấn màu. HS: dụng cụ học tập. IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1/ Ổn tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện. 2/ Kiểm tra miệng: 3/ Tiến trình bài học: HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HS1: Hãy nêu nhận xét về đồ thị hàm số y=ax2 (a0). Làm bài tập 6 a, b SGK/ 38. HS2: Làm bài tập 7ab SGK/ 38. GV yêu cầu HS tìm hiểu bài 8 Nhìn vào đồ thị ta thấy khi x= -2 thì y bằng bao nhiêu? Từ đó ta tính được a. -Với một điểm thuộc đồ thị có hoành độ bằng -3, ta có thể tìm tung độ của điểm đó được không? -GV cho HS hoạt động theo nhóm. -Mời đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. Cho (P) : y = -x2 (D): y = x- 2 Hãy tìm toạ độ giao điểm của (P) và (D) bằng đồ thị. Cho HS suy nghĩ ít phút. -Mời 1 HS lên bảng vẽ đồ thị. -Hãy tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị? I/ Sửa bài tập cũ: 1/ Bài 6 a, b SGK/ 38: y = x2 x -2 -1 0 1 2 4 1 0 1 4 y 4 Ÿ Ÿ Ÿ 1 Ÿ -2 -1 2 1 O Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ x b) f(-8) = (-8)2 = 64 f(-1,3) =(-1,3)2 = 1,69 f(-0,75) = (-0,75)2 = 0,5625 f(1,5) = (1,5)2 = 2,25 2/ Bài 7 SGK/ 38: a)Ta có: M (2;1) (P): y =ax2 (a0) y =a.22 = 1a = Vậy y =x2 b) A (4;4) Ta có: VT = yA = 4 VP = VT= VP Vậy A(4;4) (P) II/ Bài tập mới: 1/ Bài 8 SGK/ 38: a/ Ta có: x = -2 y =a (-2)2 = 2 a = Vậy y = x2 b/ Ta có: y = Vậy tung độ của điểm thuộc (P) có hoành độ x = -3 là y = c/ Ta có: y = x = 4. Vậy hai điểm cần tìm là M( 4; 8) và M’( -4; 8). 2/ x -2 -1 0 1 2 y = -x2 -4 -1 0 -1 -4 x 0 2 y = x – 2 -2 0 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ (P) (D) -2 -1 1 2 -1 -4 x O N M y Toạ độ giao điểm của (P) và (D) là M( -2; -4) và N (1; -1) 4/ Tổng kết: III/ Bài học kinh nghiệm: Mỗi điểm thuộc Parabol có toạ độ thoả mãn phương trình Parabol. 5/ Hướng dẫn học tập: -Xem lại các bài tập đã giải. -Làm bài tập 9, 10 SGK/ 39; Bài 9, 10 SBT/ 37. -Đọc phần “ Có thể em chưa biết”. V/ PHỤ LỤC: VI/ RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Phương tiện:

File đính kèm:

  • doctuan 24.doc