1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Học sinh nắm được quy tắc cộng đại số, biết biến đổi để giải hệ phương trình theo quy tắc cộng đại số.
b. Kỹ năng: Học sinh nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số, giải được hệ phương trình khi hệ số của cùng một ẩn bằng nhau hoặc đối nhau và không bằng nhau hoặc không đối nhau.
c. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Bài soạn, bài tập áp dụng, bảng phụ.
b. Chuẩn bị của HS : Làm bài tập ở nhà, đọc trước bài mới, bảng phụ nhóm.
3. Tiến trình dạy học
103 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1175 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 37 đến tiết 70, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hệ thức Vi- ét, bảng phụ nhóm. Dụng cụ học tập.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ .(8’)
* Câu hỏi
1. Nêu tính chất của hàm số bậc nhất y = ax + b (a ¹ 0). Đồ thị hàm số bậc nhất là đường như thế nào ? Chữa bài tập 6a (SGK - Tr. 132)
2. Chữa bài tập 13 (SGK - Tr. 133)
* Yêu cầu trả lời
1. HS 1:
· Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ¹ 0) xác định với mọi x Î R và đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0. (3 điểm)
· Đồ thị của hàm số bậc nhất là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y = ax nếu b ¹ 0, trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0 (3 điểm)
· Chữa bài tập 6a (SGK - Tr. 132)
Giải
A(1; 3) Þ x = 1 thì y = 3. Thay vào phương trình y = ax + b ta được a + b = 3 (1)
B(- 1; - 1) Þ x = - 1 thì y = - 1. Thay vào phương trình y = ax + b ta được - a + b = - 1 (2)
Từ (1), (2), ta có hệ phương trình: Û Û
Vậy hàm số đã cho là y = 2x + 1 (4 điểm)
2. HS 2: Chữa bài tập 13 (SGK - Tr. 133)
Giải
· A(- 2; 1) Þ x = - 2; y = 1. Thay vào phương trình y = ax2, ta được a = . Vậy hàm số đó là y = x2 (2 điểm)
· Vẽ đồ thị hàm số y = x2 (8 điểm)
b. Dạy nội dung bài mới. (35’)
Hôm nay, chúng ta tiếp tục ôn tập một số kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Đưa bài tập trắc nghiệm lên bảng.
- Nêu đề bài 7/132
- Cho (d1): y = ax + b;
(d2): y = a’x + b’
? (d1) và (d2) song song với nhau, trùng nhau, cắt nhau khi nào
- Gọi 3 Hs lên bảng làm
? Nhắc lại các bước giải hệ pt
? Có nhận xét gì về hệ pt trên
? Cách giải hệ pt đó ntn
- Yêu cầu một em lên bảng làm bài
- Nêu đề bài:
Cho pt: x2 – 2x + m = 0 (1)
Với giá trị nào của m thì pt (1)
a, Có nghiệm
b, Có hai nghiệm dương
c, Có hai nghiệm trái dấu
? Pt (1) có nghiệm khi nào
? Pt (1) có hai nghiệm dương khi nào
? Pt (1) có hai nghiệm trái dấu khi nào?
- Gợi ý: pt có tổng các hệ số lẻ bằng tổng các hệ số chẵn, để phân tích vế trái thành tích, ta cần biến đổi để đa thức đó có từng cặp hạng tử có hệ số bằng nhau và hạ bậc
- Yêu cầu Hs tiếp tục biến đổi và giải pt.
- Theo dõi đề bài, trả lời bài toán và giải thích
- Tại chỗ trả lời:
+) (d1) // (d2)
+) (d1) (d2)
+) (d1) cắt (d2)
a a’
- Tại chỗ nhắc lại các bước giải hệ pt.
- Hệ chưa phải hệ bậc nhất hai ẩn
- Giải bằng phương pháp đặt ẩn phụ
- Lên bảng trình bày
- Theo dõi đề bài
- Sau khi Gv gợi ý, 3 em lên bảng làm bài
- Biến đổi theo gợi ý của Gv
- Một em lên bảng giải tiếp.
1. Điểm M (-2,5; 0) thuộc đồ thị hàm số nào sau đây?
A. y = ;
B. y = x2;
C. y = 5x2
D. Không thuộc cả ba đồ thị các hàm số trên
2. Hệ Pt có nghiệm là:
A. (4; -8) B. (3; -2)
C. (-2; 3) D. (2; -3)
3. Phương trình 2x2 – 6x + 5 có tích hai nghiệm bằng:
A. B. -
C. 3 D. Không tồn tại
4. Bài 7/132-Sgk
a, (d1) (d2)
b, (d1) cắt (d2) m + 1 2 m 1
c, (d1) // (d2)
5. Giải hệ pt: (I)
ĐK: x, y 0
Đặt
(I)
...............................
(TMĐK)
=>
Nghiệm của hệ :
6. Bài 13/150-SBT
Cho pt: x2 – 2x + m = 0 (1)
Với giá trị nào của m thì pt (1)
a, Có nghiệm
Pt (1) có nghiệm 0
1 – m 0 m 1
b, Pt (1) có hai nghiệm dương
..............
0 < m 1
c, Pt (1) có hai nghiệm trái dấu
P = x1.x2 < 0
m < 0
7. Bài 16/133-Sgk
Giải pt
a, 2x3 – x2 + 3x + 6 = 0
2x3 + 2x2 – 3x2 – 3x + 6x + 6 = 0
2x2(x + 1) – 3x(x + 1) + 6(x + 1)= 0
(x + 1)(2x2 – 3x +6) = 0
.............
c. Củng cố và luyện tập ( Kết hợp trong giờ ôn tập )
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2’)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Tiết sau ôn tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- BTVN: 10, 12, 17 (SGK - Tr. 133, 134); 11, 14, 15 (SBT - Tr. 149, 150)
* Rút kinh nghiệm sau giờ giảng :
...
.....
.....
.....
.....
----------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 12/4/ 2013 Ngày dạy : 15/4/ 2013 Dạy lớp : 9A1,A2
TIẾT 67 : ÔN TẬP CUỐI NĂM
1. Mục tiêu
a. Kiến thức.
- Học sinh được ôn tập các bài tập giải toán bằng cách lập phương trình (Gồm cả giải toán bằng cách lập hệ phương trình)
b. Kỹ năng.
- Tiếp tục rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân loại bài tập, phân tích các đại lượng của bài toán, trình bày bài giải.
c. Thái độ.
- Thấy được tính thực tế của toán học.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của giáo viên.
- Bảng phụ ghi bài tập, kẻ sẵn bảng phân tích , bài giải mẫu, phấn mầu.
b. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn tập lại cách lập bảng phân tích của giải toán bằng cách lập phương trình, bảng phụ nhóm. Dụng cụ học tập.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ .(10’)
* Câu hỏi
Chữa bài tập 12, bài tập 17 (SGK - Tr. 133, 134)
* Yêu cầu trả lời
1. HS 1: Chữa bài tập 12 (SGK - Tr. 133)
Gọi vận tốc lúc lên dốc của người đó là x (km/h)
vận tốc lúc xuống dốc của người đó là y (km/h). Điều kiện: 0 < x < y
Khi đi từ A đến B thời gian hết 40 phút = h, ta có phương trình: + =
Khi đi từ B đến A thời gian hết 41 phút = h, ta có phương trình: + = (5 điểm)
Theo đề bài ta có hệ phương trình: Û Û
Û Û (Thoả mãn điều kiện) (5 điểm)
Vậy vận tốc lên dốc của người đó là 12 km/h, vận tốc xuống dốc của người đó là 15 km/h
2. HS 2: Chữa bài tập 17 (SGK - Tr. 134) (5 điểm)
Số học sinh
Số ghế
Số học sinh ngồi 1 ghế
Lúc đầu
40
x
Bớt ghế
40
x - 2
Theo đầu bài ta có phương trình: - = 1
Þ 40x - 40(x - 2) = x(x - 2) Û x2 - 2x - 80 = 0
D’ = 1 + 80 = 81 Þ = 9
x1 = 1 + 9 = 10 (Thoả mãn điều kiện); x2 = 1 - 9 = - 8 (Loại)
Vậy số ghế băng lúc đầu có là 10 ghế. (5 điểm)
b. Dạy nội dung bài mới. (33’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung ghi bảng
- Nêu đề bài, gọi Hs lên bảng giải pt
? Còn cách nào khác để giải pt trên không
- Hd và yêu cầu một Hs lên bảng vẽ đồ thị
- Tại chỗ trình bày cách làm
- Nêu đề bài
? Dạng pt ? Cách giải
- Yêu cầu một em lên bảng giải
?Nêu các bước giải pt trên
? Khi giải pt có chứa ẩn ở mẫu ta chú ý gì?
? Hãy nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập pt
? Đọc đề bài
? Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.
? Dân số của thành phố sau một năm được tính ntn
? Hãy tính dân số của thành phố sau hai năm.
? Lập pt bài toán và giải tiếp
- Một em lên bảng giải pt
- Nêu cach khác để giải pt trên
- Vẽ đồ thị theo hd của Gv
- Tại chỗ trả lời
- Theo dõi đề bài, nêu dạng pt, cách giải
- Lên bảng giải pt
- Nhắc lại các bước giải pt có chứa ẩn ở mẫu
- Lên bảng giải pt
- Cần chú ý đến đk, kết luận nghiệm
- Tại chỗ nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập pt.
- Đặt ẩn và tìm mối liên hệ giữa các đại lượng.
- Lên bảng lập pt bài toán và giải tiếp
4. Bài 55/63-Sgk
a, Gải Pt: x2 – x – 2 = 0
=> x1 = - 1; x2 = 2
b, Vẽ đồ thị hàm số y = x2 và y = x + 2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
c, Chứng tỏ x1 = - 1; x2 = 2 là hoành độ giao điểm của hai đồ thị
5. Bài 56/63-Sgk: Giải Pt
a, 3x4 – 12x2 + 9 = 0
=> x1, 2 = 1; x3, 4 =
6. Bài 57/64-Sgk.
d, (1)
ĐK: x
(1) (x + 0,5)(3x – 1) = 7x + 2
6x2 – 13x – 5 = 0
=> x1 = (TM); x2 = - (Loại)
Vậy Pt (1) có 1 nghiệm x1 =
7. Bài 63/64-Sgk
- Gọi tỉ lệ tăng dân số mỗi năm là x% (x > 0)
- Sau 1 năm dân số thành phố là: 2000000(1 + x%) người
- Sau 2 năm dân số thành phố là: 2000000(1 + x%)(1 + x%) người
- Ta có phương trình:
2000000(1 + x%)2 = 2020050
x1 = 0,5 (TM); x2 = - 200,5 (loại)
Vậy tỉ lệ tăng dân số mỗi năm của thành phố là 0,5%
c. Củng cố và luyện tập ( Kết hợp trong giờ ôn tập )
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2’)
- Xem lại các dạng giải toán bằng cách lập phương trình đã học để ghi nhớ cách phân tích
- BTVN: 18 (SGK - Tr. 134), 17 (SBT - Tr. 150)
* Rút kinh nghiệm sau giờ giảng :
...
.....
.....
.....
.....
------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 20/ 04/ 2013 Ngày dạy kiểm tra :4 / 05 / 2013Lớp : 9A1, A2
TIẾT 68 + 69 : KIỂM TRA CUỐI NĂM
1. Mục tiêu
a. Kiến thức. củng cố ,đánh giá nhận thức của học sinh
b. Kỹ năng. Rèn kỹ năng tính toán, trình bày bài khoa học
c. Thái độ. Trung tực nghiêm túc
2. Nội dung đề
Đã lưu ở chuyên môn nhà trường
Ngày soạn : 3 / 05 / 2013 Ngày dạy :06 / 05 / 2013Dạy lớp : 9A1,A2
TIẾT 70 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
1. Mục tiêu
a. Kiến thức.
- Học sinh giải lại bài thi học kỳ II
- Phát hiện các sai sót của bài mình làm
- Tìm ra các lỗi sai sót phổ biến, những lỗi sai điển hình hay mắc phải
b. Kỹ năng.
- Hoàn thiện cách trình bày, kết quả chung
c. Thái độ.
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận cho học sinh.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của giáo viên.
- Chấm xong bài - Trả học sinh. lời giải mẫu vào bảng phụ. Tập hợp kết quả bài kiểm tra cuối năm của lớp. Tính tỉ lệ số bài giỏi, khá, trung bình, yếu
- Lên danh sách những học sinh được tuyên dương, nhắc nhở
- Đánh giá chất lượng học tập của học sinh, nhận xét những lỗi phổ biến, những lỗi điển hình của học sinh
b. Chuẩn bị của học sinh
- Dụng cụ học tập, tự rút kinh nghiệm về bài làm của mình.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũKhông kiểm tra bài cũ
b. Dạy nội dung bài mới. . (43’)
I. Nhận xét - Đánh giá tình hình học tập của lớp thông qua kết quả kiểm tra
II. Trả bài - Chữa bài kiểm tra
1. Trả bài
2. Chữa bài làm
Đáp án - Bài giải mẫu ở tiết ôn tập cuối năm
3. Nhận xét chung
- Ý thức học tập, thái độ trung thực, tự giác khi làm bài
- Những điều cần chú ý : Cẩn thận khi đọc đề không nên tập trung vào câu hỏi khó khi mà chưa làm xong các câu khác
4. Tổng kết lại
- Về cơ bản các em chuẩn bị ôn tập tốt, có ý thức học tập nhiều em đạt điểm cao song bên cạnh đó vẫn còn một số em dựa vào người khác, chưa thực sự cố gắng
c) Củng cố - Luyện tập : (Kết hợp trong quá trình chữa bài kiểm tra)
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 2 phút
Ôn lại những phần kiến thức mình chưa vững để củng cố bài.
Làm lại các bài sai để tự mình rút kinh nghiệm
Với các em khá giỏi nên tìm các cách giải khác để phát triển tư duy.
* Rút kinh nghiệm sau giờ giảng :
...
.....
.....
.....
.....
File đính kèm:
- giao an dai so ki 2.doc