I. MỤC TIÊU:
Học sinh được rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình qua bước phân tích đề bài, tìm ra mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán để lập phương trình .
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:- Chuẩn bị bảng phụ ghi phân tích bài toán , bài tập.
2. Học sinh: Chuẩn bị bảng phụ nhóm, bút viết bảng, thước kẻ, máy tính
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra: Kết hợp trong quá trình luyện tập
3. Bài mới:
5 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Học kỳ II - Tiết 63: Luyện tập + Tiết 64: Ôn tập chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33: Ngày soạn: 17/04/2009
Tiết 63: Ngày dạy : 22/04/2009
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Học sinh được rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình qua bước phân tích đề bài, tìm ra mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán để lập phương trình .
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:- Chuẩn bị bảng phụ ghi phân tích bài toán , bài tập.
2. Học sinh: Chuẩn bị bảng phụ nhóm, bút viết bảng, thước kẻ, máy tính
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra: Kết hợp trong quá trình luyện tập
3. Bài mới:
Gv : Yêu cầu Hs đọc đề bài 46.Sgk
Gọi Hs lên sửa bài về nhà
Gv : Yêu cầu Hs cả lớp theo dõi , nhận xét sửa bài vào vở
Giáo viên uốn nắn sửa theo đáp án bên và Hd lại
H: Em hiểu tính kích thước của mảnh đất là gì? ( Chiều dài và chiều rộng của mảnh đất )
H: Chọn ẩn số, đơn vị, điều kiện?
- Biểu thị các đại lượng khác và lập phương trình bài toán.
H : Nếu tăng chiều rộng 3m và giảm chiều dài 4m thì diện tích mảnh vườn bằng bao nhiêu ?
H : Từ đó chiều rộng , chiều dài của mảnh đất là ?
Hs: Đọc đề bài 47 . Sgk
H: Bài toán có mấy đại lượng, đó là những đại lượng nào
Gv: Yêu cầu Hs hoạt động theo nhóm kẻ bảng phân tích đại lượng, lập phương trình, giải phương trình trả lời bài toán.
Hs: Đại diện nhóm lên trình bày
v(km/h)
t(h)
s(km)
Bác Hiệp
x + 3
30
Cô Liên
x
30
Gv : Yêu cầu Hs các nhóm nhận xét
Giáo viên uốn nắn sửa theo đáp án
Hs: Đọc đề bài 50 . Sgk
H: Bài toán có mấy đại lượng, đó là những đại lượng nào? nêu mối quan hệ giữa chúng
Gv: Yêu cầu Hs phân tích đại lượng bằng cách điền trên bảng phụ và lập phương trình bài toán.
Khối lượng
Thể tích
Khối lượng riêng
Kim loại I
880g
cm3
x
(g/cm3)
Kim loại II
858g
cm3
x – 1
(g/cm3)
Giáo viên yêu cầu Hs đứng tại chỗ nêu cách giải , Giáo viên ghi lại bài giải lên bảng
1. Sửa bài về nhà:
Bài 46-Sgk/59:
Gọi chiều rộng của mảnh đất là x(m);x > 0
Vì diện tích của mảnh đất là 240m2 nên chiều dài mảnh đất là: (m)
Nếu tăng chiều rộng 3m và giảm chiều dài 4m thì diện tích mảnh vườn là
(x + 30)
Theo bài ra ta có phương trình :
(x + 30)= 240 => x2 + 3x–180 = 0
Có = 9 + 720 = 729 => = 27
x1 = = 12 (Nhận )
x2 = = -15 (Loại)
Vậy chiều rộng của mảnh đất là 12(m)
chiều dài của mảnh đất là 240 : 12= 20(m)
2. Luyện tập:
Bài 47-Sgk/59:
Gọi x(km/h) là vận tốc xe cô Liên ( x > 0 )
Vận tốc xe bác Hiệp là: x + 3 (km/h)
Thời gian cô Liên đi là (h)
Thời gian bác Hiệp đi là (h)
Theo bài ta có phương trình : - =
=> 60(x + 3) – 60x = x(x + 3)
ó 60x + 180 – 60x = x2 + 3x
ó x2 + 3x – 180 = 0
= 9 + 720 = 729 => = 27
x1 = = 12 (TMĐK)
x2 = = -15 (Loại)
Vậy, vận tốc xe cô Liên là 12 (km/h)
Vận tốc xe bác Hiệp là: 12 + 3 = 15 (km/h)
Bài 50-Sgk/59:
Gọi khối lượng riêng của miếng kim loại
thứ I là x (g/cm3); Đk: x > 1
khối lượng riêng của miếng kim loại thứ II là :
x – 1 (g/cm3)
Thể tích miếng kim loại thứ I là:(cm3)
Thể tích miếng kim loại thứ II là:(cm3)
Theo đề bài ta có Pt : -= 10
=> 5x2 + 6x – 440 = 0
= 9 + 2200 = 2209 => = 47
x1 = 8,8(Tmđk); x2 = -10 (Loại)
Vậy, khối lượng riêng của miếng kim loại
thứ I là 8,8 (g/cm3);
Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ II
là 7,8 (g/cm3
4. Hướng dẫn học ở nhà:
GV: Về nhà các em làm bài tập còn lại-Sgk + các câu hỏi ôn tập chương
Đọc và ghi nhớ phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 33: Ngày soạn: 17/04/2009
Tiết 64: Ngày dạy : 22/04/2009
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I . MỤC TIÊU Ôn tập một cách hệ thống lí thuyết của chương :
- Tính chất và dạng đồ thị của hàm số y = ax2 ( a 0 ) . Các công thức nghiệm của Pt bậc hai. Giới thiệu với Hs giải Pt bậc hai bằng đồ thị
- Hệ thức Vi – ét và vận dụng để tính nhẩm nghiệm Pt bậc hai. Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng.
- Rèn luyện kỹ năng giải Pt bậc hai, trùng phương, Pt chứa ẩn ở mẫu, Pt tích.
II . CHUẨN BỊ
1 .Giáo viên : Vẽ sẵn đồ thị các hàm số y = 2x2; y = - 2x2 ; y = ; y = trên bảng phụ để giải nhanh bài 54 Sgk.
2 . Học sinh : Làm các câu hỏi ôn tập chương IV Sgk, nắm vững các kiến thức cần nhớ của chương , làm các bài tập theo yêu cầu của giáo viên
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 . Kiểm tra bài cũ :
2 . Bài mới :
GV. Đưa đồ thị hàm số y = 2x2 và
y = - 2x2 vẽ sẵn trên bảng phụ và yêu cầu Hs trả lời câu hỏi 1 SGK.
Đáp án a) - Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0 nghịch biến khi
x < 0. Với x = 0 thì hàm số đạt GTNN bằng 0. Không có giá trị nào của x để hàm số đạt GTLN.
- Nếu a 0. Với x = 0 thì hàm số đạt GTLN bằng 0. Không có gí trị nào của x để hàm số đạt GTNN.
b) Đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0 ) là một đường cong Parabol đỉnh O, nhận trục Oy là trục đối xứng.
- Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị.- Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị.
*) Gv : Yêu cầu Hs đọc phần “ Tóm tắt kiến thức cần nhớ” . Sgk
GV. Yêu cầu hai HS lên bảng viết công thức nghiệm tổng quát và công thức nghiệm của Pt bậc hai
H. Khi nào dùng công thức nghiệm tổng quát ? khi nào dùng công thức nghiệm thu gọn ?
H. Vì sao khi a và c trái dấu thì Pt có hai nghiệm phân biệt ?
GV. Nêu bài tập trắc nghiệm : Cho PT x2 – 2 (m+1)x + m – 4 = 0. Nói Pt này luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m. Đúng hay sai ?
GV. Đưa lên bảng phụ : Hay điền vào chỗ () để được các khẳng đinh đúng. Cho Pt ax2+ bx+c =0(a 0)(1)
- Nếu x1; x2 là hai nghiệm của Pt(1) thì : x1 + x2 = ; x1. x2 =
- Nếu a + b + c = 0 thì Pt có hai nghiệm x1 = ; x2 =
- Nếu a – b + c = 0 thì Pt có hai nghiệm x1 = ; x2 =
- Muốn tìm hai số u và v biết
u + v = S; u . v = P, ta giải Pt
( điều kiện để có u và v là )
Gv :
Gọi
hai Hs
lên
bảng
làm
hai
bài
tập
áp
dụng
Sgk . Và làm bài 54 . Sgk
H. Nêu cách tìm hoành độ của điểm M và M’ ?
GV. Gọi 1 HS lên xác định điểm N và N’
H. Nêu cách tính theo công thức ?
H. NN’ có song song với Ox không ? Vì sao ?
GV. Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm. Lớp chia làm 2 dãy, mỗi dãy làm 1 bài Làm bài 56 a) và bài 57 d)
Các nhóm hoạt động sau 3 phút.
GV. Đưa bài 2 nhóm lên bảng để HS nhận xét.. Sau đó GV sửa sai
GV. Yêu cầu HS lập bảng các đại lượng
Xe lửa
Vận tốc
(km/h)
Q.đường
(km)
Thời gian (h)
I
x
900 : 2
II
x + 5
900 : 2
GV. Gọi một HS lên bảng trình bày bài giải.
HS. Theo dõi và nhận xét.
I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT
1) Hàm số y = ax2 ( a 0 ) ( Sgk )
2 ) Phương trình bậc hai :
Công thức nghiệm tổng quát
Công thức nghiệm thu gọn Sgk
* Bài tập trắc nghiệm : Đúng vì
= (m + 1)2–(m– 4) =m2 +2m+1–m+4
= m2 + m + 5 = m2 +2.m.+
= ( m + )2 + 4 > 0 với mọi m
3) Hệ thức Vi-ét và ứng dụng :
-Hệ thức Vi-ét đối với Pt bậc hai : Sgk
Nếu a + b + c = 0 thì Pt có hai nghệm x1 = 1 ; x2 = .
Nếu a – b + c = 0 thì Pt có hai nghiệm x1 = -1 ; x2 = -
* Bài tập trắc nghiệm :
a) Nhẩm nghiệm Pt
1954x2 + 21x -1975 = 0
có a+ b + c = 0 x1 = 1 ; x2 = -
b) Nhẩm nghiệm Pt :
2005x2+104x-1901=0
Ta có a–b+c = 0 x1 = -1 ; x2 =
II. LUYỆN TẬP
Bài 54 tr 63 sgk :
*Vẽ đồ thị hai hàm số và y =
Đường thẳng đi qua điểm B(0;4) và song song với trục Ox có Pt là y = 4 .
Vì đường thẳng y = 4 cắt đồ thị hàm số
y = = 4
Vậy hoành độ của điểm M là - 4 và M’ là 4
- Điểm N có hoành độ là -4. điểm N’ có hoành độ là 4
Thay hoành độ của điểm N và N’ vào hàm số y = - ta có :
Vì N và N’ có cùng tung độ bằng – 4 nên NN’ // Ox
Bài 56 sgk : 3x4 -12x2 + 9 = 0
Đặt x2 = t 0 Ta có Pt : 3t2 -12t + 9 = 0
Ta có a + b + c =3 -12 + 9 = 0
t1 = 1 ; t2 = 3 ( TMĐK)
x2 = t1 = 1 ; x2 = t2 = 3
Pt có 4 nghiệm
Bài 57 sgk: ( Đk )
( x + 0,5) (3x – 1) = 7x + 2
3x2 – x + 1,5x – 0,5 = 7x + 2
3x2 – 6,5x–2,5= 0 6x2–13x -5= 0
= 169 + 120 = 289 > 0 = 17
(nhận)(loại)
Vậy Pt có 1 nghiệm : x =
Bài 65 sgk : Gọi x (km/h) là vận tốc của xe lửa thứ nhất ( x > 0 ). Khi đó vận tốc xe lửa thứ hai là x + 5 (km/h)
Thời gian xe lửa thứ nhất đi từ Hà nội đến chỗ gặp nhau là : (h)
Thời gian xe lửa thứ hai đi từ Bình sơn đến chỗ gặp nhau là : (h).
Theo đề ra ta có PT :
Giải PT ta được : x1 = 45 (TMĐK) và
x2 = - 50 ( loại vì trái đk x > 0 )
Vậy vận tốc xe lửa thư nhất là 45 km/h và vận tốc xe lửa thứ hai là 45 + 5 = 50 km/h
3. Củng cố - Luyện tập
Ôn tập kĩ lí thuyết và bài tập để chuẩn bị kiểm tra cuối năm
4 .Hướng dẫn về nhà
- Bài tập về nhà ôn tập các kiến thức đã học.
- Làm các bài tập còn lại trong Sgk.
File đính kèm:
- D63,64.doc