I.MỤC TIÊU:
- Học sinh nhớ kĩ các điều kiện của để phương trình bậc hai một ẩn vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt.
- Học sinh vận dụng công thức nghiệm tổng quát vào giải phương trình bậc hai một cách thành thạo.
- Học sinh biết linh hoạt với các trường hợp phương trình bậc hai đặc biệt không cần dùng đến công thức tổng quát.
II.CHUẨN BỊ:
GV : - Bảng phụ ghi bài tập
HS : - Học và chuẩn bị bài ở nhà, mang máy tính bỏ túi để dễ tính toán.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
2 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1207 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Học kỳ II - Tiết 54: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 28 Ngày soạn : 13/3/2010
Tiết : 54 Ngày dạy : 16/3/2010
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIấU:
Học sinh nhớ kĩ cỏc điều kiện của để phương trỡnh bậc hai một ẩn vụ nghiệm, cú nghiệm kộp, cú hai nghiệm phõn biệt.
Học sinh vận dụng cụng thức nghiệm tổng quỏt vào giải phương trỡnh bậc hai một cỏch thành thạo.
Học sinh biết linh hoạt với cỏc trường hợp phương trỡnh bậc hai đặc biệt khụng cần dựng đến cụng thức tổng quỏt.
II.CHUẨN BỊ:
GV : - Bảng phụ ghi bài tập
HS : - Học và chuẩn bị bài ở nhà, mang mỏy tớnh bỏ tỳi để dễ tớnh toỏn.
III.TIẾN TRèNH LấN LỚP :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết cụng thức nghiệm của phương trỡnh bậc hai
- Áp dụng làm bài tập 16b
Giải phương trỡnh 6x2 + x + 5 = 0
3. Bài mới:
- Viết đỳng cụng thức .. 5đ
- Làm bài tập đỳng .5đ
Gv: Gọi Hs đọc yờu cõu đề
Hs: Đọc
Gv: Gọi 2 Hs lờn bảng làm 2 cõu b, d
Hs: Thực hiện yờu cầu của GV
Hs: Cả lớp theo dừi, nhận xột
H: Cú cỏch nào khỏc khụng giải phương trỡnh mà vẫn biết phương trỡnh ở cõu d cú hai nghiệm phõn biệt?
Hs: Vỡ a.c < 0 theo chỳ ý Sgk
Gv: Gọi Hs lờn bảng làm bài16c
Hs: cả lớp theo dừi, nhận xột
Gv: Sửa bài
Gv: Yờu cầu Hs thực hiện theo nhúm, chia lớp thành 2 nhúm. Một nhúm giải phương trỡnh bằng cỏch dựng cụng thức nghiệm. Một nhúm giải bằng cỏch đưa về phương trỡnh tớch
Hs: Thực hiện yờu cầu của Gv
Hs: đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày bài làm của nhúm mỡnh.
Gv: Treo bảng phụ hỡnh vẽ đồ thị hàm số bài tập 9-Sgk/38.
Giới thiệu cỏch khỏc để tỡm tọa độ giao điểm của Parabol (P) và đường thẳng (D):
Bước 1: Lập phương trỡnh hoành độ giao điểm của (P):
và đường thẳng (D).
Bước 2: Giải phương trỡnh
Bước 3: Thay hoành độ tỡm được vào (P) hoặc (D) Tỡm được tung độ.
Gv: Hướng dẫn Hs giải
Hs: Cả lớp theo dừi và đối chiếu kết quả đó giải ở bài tập trước.
1. Sửa bài về nhà
Bài 15-Sgk/45: Khụng giải phương trỡnh, xỏc định hệ số a, b, c, tớnh và tỡm số nghiệm của mỗi phương trỡnh:
b) 5x2 + 2x + 2 = 0
( a = 5; b = 2 ; c = 2)
= (2)2 – 4.5.2 = 40 – 40 = 0
=> phương trỡnh cú nghiệm kộp
d) 1,7x2 – 1,2x – 2,1 = 0
( a = 1,7; b = -1,2; c = -2,1)
= (-1,2)2 – 4.(1,7).(-2,1)
= 1,44 + 14,28 = 15,72 > 0
=> phương trỡnh cú 2 nghiệm phõn biệt
Bài 16-Sgk/45: Giải phương trỡnh
c) 6x2 + x - 5 = 0( a = 6; b = 1; c = -5)
= 12 – 4.6.(-5) = 121 > 0 => =11
=> phương trỡnh cú 2 nghiệm phõn biệt
x1 == =
x2 == = -1
2.Luyện tập:
Bài 20-Sbt/40: Giải phương trỡnh
b) 4x2 + 4x + 1 = 0
( a = 4; b = 4; c = 1
= 42 – 4.4.1= 0
=> phương trỡnh cú nghiệm kộp
x1 = x2 = = = -
* Cỏch khỏc: 4x2 + 4x + 1 = 0
ú (2x + 1)2 = 0 ú 2x = -1 ú x = -
Bài 9-Sgk/38: * Cỏch khỏc:
Ta cú phương trỡnh hoành độ giao điểm của (P):
y = x2 và đường thẳng
(D): y = -x + 6 là:
x2 = -x + 6
ú x2 + 3x – 18 = 0
( a = 1; b = 3; c = -18)
= 32 – 4.1.(-18) = 81 > 0
=> =9 => phương trỡnh cú 2 nghiệm phõn biệt
x1 == = 3; x2 == = -6
Thay x = 3 vào đường thẳng y = -x + 6 => y = 3
Thay x = -6 vào đường thẳng y = -x+ 6 => y = 12
Vậy,tọa độ giao điểm của hai đồ thị là:
A(3; 3); B(-6; 12)
Hướng dẫn về nhà:
GV: - Cỏc em về học kĩ cỏch giải phương trỡnh bậc hai
- Đọc trước bài cụng thức nghiệm thu gọn tiết sau chỳng ta học.
Rỳt kinh nghiệm:
File đính kèm:
- d54.doc