Giáo án Đại số 9 - Học kỳ II - Tiết 51: Phương trình bậc hai một ẩn

A. MỤC TIÊU

 * Về kiến thức : HS nắm được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn, dạng tổng quát, dạng đặc biệt khi b = 0 hoặc c = 0 hoặc cả b và c bằng 0. Luôn chú ý nhớ a = 0

 * Về kĩ năng :

 - HS biết phương pháp giải riêng các phương trình hai dạng đặc biệt, giải thành thạo các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt đó.

 - HS biết biến đổi phương trình dạng tổng quát : ax2 + bx + c = 0 ( a 0 ) về dạng

 trong các trường hợp cụ thể của a, b, c để giải phương trình.

 * Về tính thực tiễn : HS thấy được tính thực yế của phương trình bậc hai.

B. CHUẨN BỊ:

• GV. Bảng phụ vẽ sẵn hình 12 sgk, bài ?1

• HS. Bảng phụ nhóm.

C. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC

1) Kiểm tra :

 

doc2 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Học kỳ II - Tiết 51: Phương trình bậc hai một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 27 Ngày soạn: 05/03/2009 Tiết: 51 Ngày dạy: 11/03/2009 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN MỤC TIÊU * Về kiến thức : HS nắm được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn, dạng tổng quát, dạng đặc biệt khi b = 0 hoặc c = 0 hoặc cả b và c bằng 0. Luôn chú ý nhớ a = 0 * Về kĩ năng : - HS biết phương pháp giải riêng các phương trình hai dạng đặc biệt, giải thành thạo các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt đó. - HS biết biến đổi phương trình dạng tổng quát : ax2 + bx + c = 0 ( a 0 ) về dạng trong các trường hợp cụ thể của a, b, c để giải phương trình. * Về tính thực tiễn : HS thấy được tính thực yế của phương trình bậc hai. CHUẨN BỊ: GV. Bảng phụ vẽ sẵn hình 12 sgk, bài ?1 HS. Bảng phụ nhóm. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC 1) Kiểm tra : 2) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV. Treo bảng phụ hình vẽ 12 sgk GV. Gọi x(m) là bề rộng mặt đường , 0 < x < 24 H. Chiều dài phần đắt còn lại là bn ? Chiều rộng phần đất còn lại là bn ? Diện tích hình chử nhật còn lại là bn ? GV. Theo đề bài ta có Pt nào ? H. Hay biến đổi để đơn giản Pt trên. GV. Giới thiệu đây là Pt bậc hai một ấn số và giới thiệu dạng tổng quát của Pt. GV. Gọi HS đọc Định nghĩa sgk GV. Cho HS đọc ví dụ SGK. Hướng dẫn HS xác định các hệ so a, b, c của Pt Các phương trình sau PT nào là Pt bậc hai một ẩn ? xác định các hệ số a, b, c a) 5x2 + 2x – 1 + = 0 Với( a = 5; b = 2; c = 1 - ) b) –x2 + 10x = 0 với ( a =-1; b =10; c = 0) c) x2 – 3 = 0 với ( a = ; b = 0; c = -3 ) GV. Giới thiệu : Pt ở câu a) là Pt bậc hai đủ, Pt ở câu b) và c) là Pt bậc hai khuyết GV. Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 1 trong 2’, sau đó yêu cầu HS nêu cách giải GV. Gọi một HS làm ?2 cả lớp cùng làm GV. Cho cả lớp tiếp tục nghiên cứu VD 2 Sau1’ gọi HS nêu cách giải GV. Goi một HS lên bảng làm ?3 HS dưới lớp theo dõi và nhận xét GV. Cho thêm dạng Pt vô nghiệm x2 + 3 = 0 (*). Không có giá trị nào thoả mãn Pt (*). Vậy Pt vô nghiệm GV. Hướng dẫn HS làm ?4 GV. Gọi HS nêu cách làm bài ?5 GV. Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài ?6 va ?7 GV. Sau 3’ GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày ?6 và ?7 GV.Thu thêm vài nhóm khác để kiểm tra GV. Cho HS nghiên cứu ví dụ 3, sau 2’ gọi HS trình bày cách làm GV. Lưu ý cho HS : Nếu PT là PT bậc hai đủ. Khi giải ta đã biến đổi để vế trái là bình phương của một biểu thức chứa ẩn, vế phải là một là I hằng số. I. Bài toán mở đầu : ( sgk ) 32m x 24 m x x x Phương trình x2 - 28x + 52 = 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. II. Định nghĩa : ( sgk ) Dạng tổng quát : ax2 + bx + c = 0 ( a 0 ) Ví dụ : ( SGK ) ?1 (Đề SGK ) a) Phải, a = 1; b = 0; c = -4 b) Không phải, vì không có dạng ax2 + bx + c = 0 c) Phải, a = 2; b = 5; c = 0 d) Không phải vì a = 0 e) Phải, a = -3; b = 0; c = 0 III. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai : Ví dụ 1 : (sgk ) ?2 Giải Pt 2x2 + 5x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 hoặc vậy Pt có hai nghiệm x1 = 0 và x2 = * Ví dụ 2 : ( sgk ) ?3 Giải Pt 3x2 – 2 = 0 Vậy Pt có hai nghiệm và ?4 Giải PT bằng cách điền vào chỗ trống ( ) . Vậy PT có hai nghiệm : ?5 Giải Pt x2 - 4x + 4 = Theo kết quả bài ?4 ?6 Giải Pt : x2 -4x = - . Thêm 4 vào hai vế, ta có : x2 – 4x + 4 = - . Giải và được kết qủa như bài ?4 ?7 Giải Pt : 2x2 – 8x = -1. Chia cả hai vế cho 2 ta có : x2 - 4x = - . Giải như ?6 và được kết quả như ?4 * Ví dụ 3 : ( sgk ) 3/ Hướng dẫn học ở nhà: Cho HS nhận xét về số nghiệm của Pt bậc hai. Llàm bài tập 11, 12, 13, 14 tr 43,42 SGK

File đính kèm:

  • docDS51.doc