Giáo án Đại số 9 - Học kỳ II - Tiết 37: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số + Tiết 38: Luyện tập

 I. MỤC TIÊU

· Giúp học sinh biết biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số

· Học sinh nắm được cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, nâng cao kĩ năng giải hệ phương trình

 II. CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ ghi quy tăc cộng đại số, bảng phụ ghi tóm tắt cách gải hệ phương trình bằng phương pháp cộng

HS: Ôn lại cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, bảng phụ nhóm

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc6 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1483 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Học kỳ II - Tiết 37: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số + Tiết 38: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 20 Ngày soạn: 31/12/2010 Tiết : 37 Ngày dạy : 03/01/2011 §.GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU Giúp học sinh biết biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số Học sinh nắm được cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, nâng cao kĩ năng giải hệ phương trình II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi quy tăùc cộng đại số, bảng phụ ghi tóm tắt cách gải hệ phương trình bằng phương pháp cộng HS: Ôn lại cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, bảng phụ nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Oån định lớp 2) Kiểm tra bài cũ : Nêu tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế Giải hệ phương trình : 2x + y =3 ĐS: hệ pt có một nghiệm duy nhất x –y = 6 ( x ; y ) = ( 3 ; -3) 3) Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV đặt vấn đề vào bài như sgk 1HS đọc quy tắc côïng sgk GV. Giới thiệu quy tắc cộng thông quaVD1 H. Cho biết bước 1 ta làm gì? Bước 1 Cộng từng vế của 2 pt ta được: (2x-y) + ( x+y) =3 hay 3x = 3 (*) H. Cho biết bước hai ta làm gì? Bước 2 . Thay pt (*) cho pt (1) của hệ ta được hoặc thay cho phương trình cho phương trình (2) của hệ ta được hệ HS làm ?1 . Sau đó GV giới thiệu cách giải pt bằng quy tắc cộng ( giải hệ pt bằng phương pháp cộng) HS trả lời ?2 và nghiên cứu phương pháp giải trong sgk sau đó lên bảng giải lại ví dụ GV nhận xét giảng lại H. Vậy để giải phương trình ở dạng này ta nên biến đổi những bước nào? GV kết luận lại phương pháp đối với dạng này GV nêu tiếp Ví dụ 3 HS làm ?3 H. Nêu nhận xét về hệ số của x trong 2 pt? HS làm ?3b trên phiếu học tập trong (3’) GV cho một HS lên bảng trình bày bài theo phiếu học tập đã giải, đồng thời thu một số phiếu để chấmvà nhận xét đánh giá và chuẩn hóa bài giải GV giới thiệu trường hợp 2- nêu VD4 HS nghiên cứu sgk vảtả lời câu hỏi H. Hệ tương đương có được bằng cách nào? HS giải ?4 – 1HS lên bảng trình bày bài giải –HS cả lớp cùng làm H. Nhận xét bài giải? Cho biết kiến thức bạn đã vận dụng để giải ? HS làm?5 theo nhóm trong 5’ Sau đó các nhóm trình bày bài giải GV nhận xét đánh giá, sửa sai nếu có H . Vậy khi gặp hệ phương trình dạng này ta cần biến đổi như thế nào? GV Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế HS đọc phần tóm tắt cách giải trong sgk Quy tắc cộng đại số Quy tắc (sgk) Ví dụ 1: Xét hệ phương Bước 1(sgk) Bước 2 (sgk) ?1 Các hệ mới thu được và 2. Áp dụng 1) Trường hợp thứ nhất ( các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau) Ví dụ2. Xét hệ pt: (II) ?2 Các hệ số của y đối nhau CCCCc Ccac ác (II) Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) = (3;3) Ví dụ 3 . Xét hệ phương trình (III) ?3 a) Các hệ số của x trong hai phương trình bằng nhau 2) Trường hợp 2( các hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình không bằng nhau và không đối nhau) Ví dụ 4: Xét hệ phương trình (IV) ?4 (HS giải) ?5 Cách khác: (IV) HS giải tiếp ĐS (x;y) = ( 3; -1) Tóm tắt cách giải: SGK 4) Củng cố - Luyện tập Gv : Yêu cầu Hs nhắc lại cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng Hs làm bài 20 a,c Sgk (Mỗi nửa lớp làm 1 câu) a) Vậy nghiệm của hệ là ( 2 ; -3) c) Vậy nghiệm của hệ là ( 3 ; -2) 5) Hướng dẫn về nhà - Về học bài , nắm được cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng - Làm các bài tập: 20 b,d 21,22 / 19 Sgk -Hướng dẫn bài 21 .Sgk a) Nhân hai vế của phương trình thứ nhất với - b) Nhân hai vế của phương trình thứ nhất với rồi cộng từng vế hai phương trình Tuần : 20 Ngày soạn: 03/01/09 Tiết : 38 Ngày dạy : 07/01/09 LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU Giúp học sinh nắm vững các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế Vận dụng linh hoạt quy tắc thế để giải hệ phương trình Rèn luyện kĩ năng giải hệ phương trình bằng phương pháp thế Giáo dục tính cẩn thận chính xác, trình bày có lô gíc II . CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, đáp án bài tập HS: Bài tập về nhà III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Oån định lớp 2) Kiểm tra bài cũ ? Hãy nêu quy tắc thế ,từ đó hãy nêu tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. AD: Giải hệ phương trình: 3) Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Bài 13 2HS lên bảng sửa bài tập 13 a,b HS cả lớp theo dõi nhận xét GV hướng dẫn bài 13b: Nên quy đồng hai vế khử mẫu đối với phương trình 1 Hs cả lớp cùng làm bài tập luyện tập: Bài 15/15 sgk Cho HS làm theo nhóm Mỗi nhóm lần luợt trình bày hướng giải. Sau đó mỗi nhóm giải trong 3’ GV nhận xét bài giải của mỗi nhóm trên bảng phụ Bài 17a GV kết hợp cùng HS để giải bài này ( HS đứng tại chỗ trình bày các bước giải- Gv ghi bảng) Bài 18a H. (1;-2) là một nghiệm của hệ đã cho thì ta suy ra điều gì? H. Tính a, b bằng cách nào? HS cả lớp giải 1 HS lên bảng trình bày bài giải GV kết hợp hỏi HS để nhận xét bài giải trên bảng Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế Bài 13-tr15/ SGK a) b) Bài 15-tr15/ SGK Giải hệ pt trong mỗi trường hợp sau a =-1 hệ pt trở thành hệ pt vônghiệm a=0 ta có hệ pt: Giải hệ pt ta có nghiệm (2;) c) a =1 ta có hệ pt hệ pt có vô số nghiệm tính bởi công thức Bài 17a-tr16/ SGK Giải hệ pt Vậy hệ pt có nhgệm là (x;y) = Bài 18a-tr16/SGK Vì (1;-2) là nghiệm của hệ Nên a có 4) Củng cố H. Hãy nhắc lại các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế Gv Lưu ý những sai phạm thường mắc phải nêu kinh nghiệm giải đối với từng loại bài 5) Hướng dẫn về nhà Xem lạicác bài đã giải Giải bài tập 16,17 b,c và bài 19 trang 16 sgk Hướng dẫn bài 19: P (x) x+1 suy ra P (-1) =0 Giải tìm m ĐS

File đính kèm:

  • docd37.doc