Giáo án Đại số 9 - Chương II: Hàm số bậc nhất - Tiết 19 đến tiết 29

I. Mục tiêu:

· HS được ôn lại và phải nắm vững các khái niệm về hàm số, biến số, hàm số cho bằng bảng, bằng công thức, công thức y = f(x), giá trị của hàm số y = f(x) tại x = x0, x1 được kí hiệu f(x0), đồ thị hàm số y = f(x), biểu diễn các cắp giá trị (x; f(x) ) trên mặt phẳng tọa độ, bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến.

· Biết cách tính nhanh các giá trị của hàm số khi cho trước biến số, biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng tọa độ, vẽ thành thạo ĐTHS y = ax.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.

- HS: Chuẩn bị, ôn lại kiến thức đã học ở lớp 7, bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.

III. Tiến trình bài dạy:

 

doc18 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1395 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Chương II: Hàm số bậc nhất - Tiết 19 đến tiết 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà (5 phút ) +Xem lại các bài tập đã chữa +BTVN: 17 + 19 Tr 51 + 52 SGK +Hướng dẫn bài 19 SGK. +Chuẩn bị bài mới Ngày soạn: 25/ 11/ 2005 Ngày dạy: 30/11/ 2005 Tuần 13: Tiết 25: §4. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU I. MỤC TIÊU: HS nắm vững điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. HS biết chỉ ra cặp đường thẳng song song, cắt nhau. HS biết vận dụng lý thuyết vào việc tìm các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, com pa, máy tính bỏ túi. HS: Chuẩn bị, ôn lại kiến thức đã học,compa, bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1 : Bài cũ ( 7 phút ) ? Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị hàm số y = 2x (d1); y = 2x+3 (d2) ? Nêu nhận xét về hai đồ thị này -GV nhận xét cho điểm ? Hai đường thẳng thì có mấy vị trí -GV: Đặt vấn đề -HS vẽ: (d1) -HS: ĐTHS y = 2x+3 song song với ĐTHS y = 2x. Vì có cùng hệ số a = 2 và 3 0. -HS tự ghi Hoạt động 2 : Đường thẳng song song (10 phút ). -GV yêu cầu HS toàn lớp làm ?1 vào vở ? Hai đường thẳng y = 2x + 3 và y = 2x -2 cùng song song với đường thẳng nào. Vì sao? ? Chúng cắt trục tung tại điểm nào ? Hai điểm đó có khác nhau không ? Khi nào thì chúng trùng nhau -GV giới thiệu 2 đường thẳng song song, trùng nhau. -GV: Đưa kết quả lên bảng phụ -Một HS đọc to kết quả. -HS:(0;3) khác (0; -2) -Có -HS nghe và phát biểu lại 1. Đường thẳng song song: -Đường thẳng y=ax+b(d)(a 0) -Đường thẳng y=a’x+b’(d’)(a’ 0 * (d)//(d’) * (d) (d’) Hoạt động 3 :Đường thẳng cắt nhau (8 phút ). -GV cho HS là ?2 ? Tìm các cặp đường thẳng song song, trùng nhau trong các đường thẳng sau: y = 0,5x+2(d1); y = 0,5x+1(d2); y =1,5x+2(d3) ? Hãy giải thích. -GV vẽ sẵn ĐT bà hàm số trên bảng. (d2) (d1) (d3) -GV: Một cách tổng quát: Đường thẳng y=ax+b(d)(a 0) và đường thẳng y=a’x+b’(d’)(a’ 0) cắt nhau khi nào -GV đưa kết luận lên bảng phụ -HS: (d1) // (d2) vì có hệ số a bằng nhau, hệ số b khác nhau -HS: (d1) và (d3) không song song, cũng không trùng nhau, chúng phải cắt nhau -Tương tự (d2) và (d3) cũng cắt nhau -HS: cắt nhau khi a a’ -Một vài HS nhắc lại kết luận 2. Đường thẳng cắt nhau Đường thẳng y=ax+b(d)(a 0) và đường thẳng y=a’x+b’(d’)(a’ 0) cắt nhau khi a a’ hay * (d) cắt (d’) a a’ Hoạt động 4 :Bài toán áp dụng + củng cố (18 phút ). ? Hàm số y = 2mx + 3 và y=(m+1)x+2 có a, b, a’, b’ bằng bao nhiêu ? Tìm điều kiện của m để 2 hàm số là hàm số bậc nhất. -GV cho HS hoạt động nhóm câu a và câu b. -GV kiểm tra hoạt động nhóm của HS. -GV nhận xét đánh giá, kiểm tra bài làm của vài nhóm ? Nêu trường hợp tổng quát hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau. -Một vài HS nhắc lại -HS: +a = 2m; b = 3; +a’ = m + 1; b = 2 +m 0 và m -1 -HS: Ký hiệu: a)(d1) cắt (d2) a a’ 2m m+1 m 1 -Kết hợp điều kiện trên 2 đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi m 0;m -1 và m 1 b)(d1) // (d2) a = a’(vì đã có b b’) 2m = m+1 m = 1 (TMĐK) 3. Bài toán áp dụng: Cho hàm số y = 2mx + 3(d1) và y=(m+1)x+2 (d2) a) Tìm m để hai đường thẳng trên cắt nhau. b) Tìm m để hai đường thẳng trên song song với nhau +a = 2m; b = 3; +a’ = m + 1; b = 2 +m 0 và m -1 -HS: Ký hiệu: a)(d1) cắt (d2) a a’ 2m m+1 m 1 -Kết hợp điều kiện trên 2 đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi m 0;m -1 và m 1 b)(d1) // (d2) a = a’(vì đã có b b’) 2m = m+1 m = 1 (TMĐK) Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) +Học bài theo vở ghi và SGK. +BTVN: 22 – 24 Tr 55 SGK ;18 – 19 SBT Tr 59 SGK +Chuẩn bị bài mới Ngày soạn: 25/ 11/ 2005 Ngày dạy: 30/11/ 2005 Tuần 13: Tiết 26: § LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: HS được củng cố điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. HS biết chỉ ra cặp đường thẳng song song, cắt nhau, chỉ ra các hệ số a, b, a’, b’. HS biết vận dụng lý thuyết vào việc tìm các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, com pa, máy tính bỏ túi. HS: Chuẩn bị, ôn lại kiến thức đã học,compa, bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Họat động 1 : Bài cũ ( 7 phút ) ? Nêu điều kiện về các hệ số để hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) song song, trùng, cắt nhau. ? chữa bài 22 (a) SGK. ? Chữa bài 22(b) SGK -GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm -HS1: +ĐTHS y=ax+3 song song với đường thẳng y = -2x a=-2 (đã có 3 khác 0) -HS2: Thay x=2 và y = 7 vào pt hàm số y = ax+3 ta được 7 = a.2 + 3 2a =4a=2=> Hàm số có dạng: y=2x+3 => ĐTHS y=2x+3 và y = -2x là hai đường thẳng cắt nhau vì có a khác a’ (2 khác - 2) -HS tự ghi Họat động 2 : Luyện tập (36 phút ). Bài 23 Trang 55 SGK a) ? Làm sao xác định được hệ số b ? ĐTHS cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 thì điểm đó nằm ở đâu. ? Khi đó x = ; y = b) ĐTHS đi qua điểm A(1; 5) em hiểu như thế nào ? Điểm A có thuộc ĐTHS không ? Vậy x = ; y = => b a) -HS: Điểm đó nằm trên trục hoành. x=0 và y = -3 => b = -3 Bài 23 Trang 55 SGK a) ĐTHS y = 2x+b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3,vậy b = -3 b) ĐTHS y = 2x+b đi qua A(1;5) 5 = 2.1 + b b = 3 Bài 24 tr 55 SGK (GV đưa đề bài lên bảng phụ) -GV gọi3 HS lên bảng trình bày + y = 2x+3(d) + y=(m+1)x + 2k – 3(d’) ? Điều kiện để (d’) là hàm số bậc nhất. ? (d) cắt (d’) ? (d)// (d’) ? (d) (d’) -GV nhận xét, uốn nắn và cho điểm. Bài 25 tr 55 SGK. a) Vẽ ĐTHS sau trên cùng một hệ trục tọa độ ? có nhận xét gì 2 đường thẳng này ? Nêu cách vẽ ĐTHS bậc nhất ? Xác định tọa độ giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ b) Tìm tọa độ M và N ? Điểm M và N đều có tung độ bằng mấy -GV hãy thay y = 1 vào phương trình các hàm số để tìm x. -Hai HS lên bảng trình bày. -Ba HS lên bảng trình bày a) ĐK: 2m + 1 0 => m -1/2 (d) cắt (d’) 2m+1 2 m ½ Kết hợp điều kiện m 1/2 b) (d) cắt (d’) c) (d) (d’) -HS: cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung vì có a a’ và b = b’ -HS: Vẽ N M -HS: y = 1 -Kết qua:û * Thay y = 1 vào y = 2x/3 + 2 ta có 2x/3 = -1 => x = -3/2 => M (-3/2;1) * Thay y = 1 vào y = -3x/2 + 2 ta có -3x/2 = -1 => x = 3/2 =>N (2/3;1) Bài 24 tr 55 SGK a) ĐK: 2m + 1 0 => m -1/2 (d) cắt (d’) 2m+1 2 m ½ Kết hợp điều kiện m 1/2 b) (d) cắt (d’) c) (d) (d’) Bài 25 tr 55 SGK. a) N M -HS: y = 1 -Kết qua:û * Thay y = 1 vào y = 2x/3 + 2 ta có 2x/3 = -1 => x = -3/2 => M (-3/2;1) * Thay y = 1 vào y = -3x/2 + 2 ta có -3x/2 = -1 => x = 3/2 =>N (2/3;1) Họat động 3 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) +Học bài theo ở ghi và SGK +BTVN: 26 Tr 55 SGK; 20 – 22 Tr 60 SBT +Chuẩn bị bài mới ( Oân lại cách tính góc bằng máy tính bỏ túi) Ngày soạn: 25/ 11/ 2005 Ngày dạy: 30/11/ 2005 Tuần 14: Tiết 27: §.5 HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG Y = AX + B (A 0) I. MỤC TIÊU: HS được nắm vững khái niệm góc tạo bởi hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y =ax+b hiểu được mối liên quan mật thiết HS biết tính góc anpha hợp bởi đường thẳng y =ax+b và trục Ox trong trường hợp hệ số a>0 theo công thức a = tang. Trường hợp a< 0 có thể tính một cách gián tiếp II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, com pa, máy tính bỏ túi. HS: Chuẩn bị, ôn lại kiến thức đã học,compa, bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Họat động 1 : Bài cũ ( 5 phút ) -GV đưa bảng phụ + y = 0,5x + 2(d); y = 0,5x – 1(d’) (d’) (d) ? Nhận xét gì về hai đường thẳng này -Hai đường thẳng trên song song với nhau vì: a = a’; b b’ Họat động 2 : Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (20 phút ). A α y = ax+b a>0 x -GV: Nêu vấn đề y ? góc tạo bởi đường thẳng y =ax+b (a 0) và trục Ox là góc nào => khái niệm góc tọa bởi đường thẳng y = ax+b với trục Ox như SGK ? a> 0 thì có độ lớn như thế nào -GV đưa tiếp hình 10(b) SGK ? Hãy xác định góc trên hình và nêu nhận xét về độ lớn của góc khi a<0. A α y = ax+b a<0 x y -HS đọc thông tin trong SGK - là góc nhọn -HS nhận dạng và là góc tù 1> Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax+b (a 0) A α y = ax+b a>0 x A α y = ax+b a<0 x (SGK) ? Hãy xác định góc trong hình bên ? Nhận xét góc với ’ -Cho HS quan sát hình 11 (a,b) rút ra nhận xét. ? Nếu a = a’ ‘ ? Nếu 01 như thế nào với 2 và 3 ?Nếu a1123 0 α -chúng bằng nhau vì đồng vị b) Hệ số góc -Các đường thẳng có cùng hệ số góc a( a là hệ số của x) thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau -Nếu 01 < 2 < 3 -Nếu a11<2<3<0 Họat động 3 : Ví dụ ( 15phút ). Họat động 4 : ( phút ). Họat động 5 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) +Chuẩn bị bài mới

File đính kèm:

  • docCHUONG II.doc