I. MỤC TIÊU.
- Hiểu được khái niệm của đa thức một biến, nghiệm của đa thức.
- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: SGK; thước thẳng.
- Học sinh: thước thẳng – bảng nhóm .
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1.ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là nghiệm của đa thức một biến .
Tìm nghiệm của đa thức sau P(x) = -3x – 1 .
- Kiểm tra vở bài tập của 3 học sinh.
* GV : nhận xét đánh giá cho điểm.
4 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tuần 33, Tiết 63-64, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/04/2014
Tuần, tiết 63: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
- Hiểu được khái niệm của đa thức một biến, nghiệm của đa thức.
- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: SGK; thước thẳng.
- Học sinh: thước thẳng – bảng nhóm .
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1.ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là nghiệm của đa thức một biến .
Tìm nghiệm của đa thức sau P(x) = -3x – 1 .
- Kiểm tra vở bài tập của 3 học sinh.
* GV : nhận xét đánh giá cho điểm.
3. Bài mới:
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
GV : ? một đa thức khác 0 có thể có bao nhiêu nghiệm ?
? Đưa ra các ví dụ cụ thể ?
x2 + 1 0
- Học sinh: x2 0
x2 + 1 > 0
- Cho học sinh làm ?1, ?2 và trò chơi.
- Cho học sinh làm ở nháp rồi cho học sinh chọn đáp số đúng.
- Học sinh thử lần lượt 3 giá trị rồi trả lời KQ .
Đáp án : a – C ; b – C
GV : Cho HS chơi trò chơi
- Phát phiếu
- HS nghi đúng 2 số là nghiệm của P(x) là người thắng cuộc .
GV : ? Tại sao , làm cách nào ra kết quả đó ?
GV : Gọi HS nêu cách làm bài tập này ?
? Gọi HS lên bảng thực hiện ?
- Nhận xét đánh giá kết quả .
? Em nào có cách làm khác ?
GV: Hướng dẫn
- P(x) = 0 => tìm x
- So sánh với giá trị mà đề bài hỏi .
- Chọn kết luận trả lời .
* Chú ý: SGK
?1
Đặt K(x) = x3 - 4x
K(0) = 03- 4.0 = 0 x = 0 là nghiệm.
K(2) = 23- 4.2 = 0 x = 3 là nghiệm.
K(-2) = (-2)3 - 4.(-2) = 0 x = -2 là nghiệm của K(x).
?2
Trong các số cho sau mỗi đa thức , số nào là nghiệm của mỗi đa thức .
a/ P(x) = 2x +
A B. C
b/ Q(x) = x2 – 2x – 3
A. 3 B. 1 C. – 1
Trò chơi :
Cho đa thức P(x) = x3 – x
Trong các số sau : -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 số nào là nghiệm của đa thức P(x) .
Đáp án :
Số : 0 ; 1 ; - 1
3/ Luyện tập .
Bài 54 / sgk (48) . Kiểm tra xem :
a/ x = có là nghiệm của đa thức
P(x) = 5x + khônng ?
Ta có : P() = 5 . + = 1 0
Vậy x = không là nghiệm của P(x)
b/ Ta thấy x = 1 => Q(1) = 12 – 4 . 1 + 3 = 0
vậy x = 1 là nghiệm của đa thức Q(x).
Với x = 3 => Q(3) = 32 – 4 . 3 + 3 = 0
Vậy x = 3 là nghiệm của đa thức Q(x)
4. Củng cố:
- Cách tìm nghiệm của P(x): cho P(x) = 0 sau tìm x.
- Cách chứng minh: x = a là nghiệm của P(x): ta phải xét P(a)
+ Nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm.
+ Nếu P(a) 0 thì a không là nghiệm.
5. Hướng dẫn.
- Làm bài tập 55, 56 (tr48-SGK); cách làm tương tự ? SGK .
HD 56
P(x) = 3x - 3
G(x) =
Bạn Sơn nói đúng.
Trả lời các câu hỏi ôn tập.
IV. Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 33, tiết 64: ÔN TẬP CHƯƠNG IV VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH .
I. Mục tiêu.
- Củng cố lại các kiến thức đã học.
- Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
- Rèn kĩ năng tính toán, trình bày suy luận.
- Rèn tư duy phân tích tổng hợp.
- Tích cực trong học tập:
II. Chuản bị
- Thày: Bảng tóm tắt lí thuyết đã học, bảng phụ bài 59.
- Trò: Đọc kĩ các bài đã học, trả lời câu 4 ( SGK).
III. Các bước lên lớp.
1.ổn định lớp
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Xen kẽ trong giờ học.
3. Bài mới:
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
- Thế nào là biểu thức đại số? Cho ví dụ về biểu thức đại số?
- Tìm giá trị của một biểu thức như thế nào?
- Thế nào là đơn thức, đơn thức đồng dạng? VD?
- Thế nào là đa thức? Cho ví dụ minh hoạ?
- Công trừ đa thức như thế nào?
- Nghiệm của đa thức là gì?
- Viết biểu thức thoả mãn của bài toán?
- Hãy tính giá trị của biểu thức với x = 1 ; y = -1 ; z = -2.
- Học sinh làm bài tập 59 theo nhóm
- Các nhóm nhận xét?
- Đọc đề toán -> yêu cầu của từng phần?
- Tính rõ số nước ở bể A sau 2,3,4 và 10 phút.
- Tính số nước ở bề B sau 2,3,4,10 phút.
I. Lí thuyết.
1. Biểu thức đại số.
2x + y; xy2 + 1; 3xy …
2. Giá trị của một biểu thức
2x + 1 với x = 2 thì 2.2 = 1 = 5
3. Đơn thức
9; ; x; 2x2y; 3xy5
4. Đơn thức đồng dạng
2xy; 5xy;
5. Đa thức
x2 + y2 +
6. Cộng trừ hai đa thức
P + A = ?
7. Cộng trừ đa thức một biến
8. Nghiệm của đa thức
II. Bài tập
57a. 2xy;
b. xy + x2 + 1
Bài 58. Tính giá trị của biểu thức
a. 2xy(5x2y = 3x - z)
= 2.(1).(-1) [ 5(-1) + 3.1 - (-2)]
= -2 (-5 = 3 + 4) = -2.2 = 4
b. xy2 + y2z3 + z3x4 = -1 + 1(-8)
+ (-8).1 = 1 - 8 - 8 = -15
Bài 59.
Học sinh làm bài tập theo nhóm
5xyz . 5x2yz = 25x3y2z2
5xyz . 15x3y2z = 75x4y3z2
5xyz . 25x4yz = 125x5y2z2
5xyz . ( -x2yz) = - 5x3y2z2
5xyz . ( -xy3z) = -xy4z2
Bài 60 (a)
Thời gian
2
3
4
10
Bể A
160
190
220
400
Bể B
80
120
160
400
Tổng
200
310
380
400
4. Củng cố:
- Giá trị của một biểu thức, đa thức tại các giá trị biến đổi như thế nào?
- Cộng trừ hai đa thức như thế nào?
- Nghiệm của đa thức là gì?
- Nêu các bước nhân các đơn thức.
5. Hướng dẫn.
- Học thuộc lí thuyết.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- BTVN: 61, 62, 63, 64, 65 (SGK)
IV. Rút kinh nghiệm
Ký duyệt tuần 33, tiết 63, 64
Ngày tháng 04 năm 2014
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- đs 7.docx