Giáo án Đại số 7 - Tuần 11, Tiết 21-22

– Đánh giá quá trình hoạt động học của học sinh; lấy kết quả đánh giá hoạt động nhận thức của học sinh.

– Vận dụng các kiến thức đã được thu nhận phân tích tìm các phương pháp giải bài toán.

 – Rèn luyện tính độc lập làm bài và tư duy lôgic.

 - Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.

 Hình thức đề ra: Tự luận

 

docx5 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tuần 11, Tiết 21-22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/10/2013 Tuần 11, Tiết: 21: ÔN TẬP CHƯƠNG I (TT) I. MỤC TIÊU: - Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai. - Rèn luyện kĩ năng viết các tỉ lệ thức, giải toán về tỉ số chia tỉ lệ, các phép toàn trong R. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày lời giải lôgic II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ - HS: Máy tính bỏ túi, thước kẻ, com pa III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò NỘI DUNG CHÍNH *HĐ 1 : Ôn tập dãy tỉ số bằng nhau ? Thế nào là tỉ số của 2 số a và b (b0) - Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời. ? Tỉ lệ thức là gì, Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức - Trả lời câu hỏi: Nếu a.d = c.b ? Nêu các tính chất của tỉ lệ thức. - HS: - Gv treo bảng phụ ? Viết công thức thể hiện tính chất dãy tỉ số bằng nhau - Yêu cầu học sinh làm bài tập 103 - HS làm ít phút, sau đó gọi 1 học sinh lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. *HĐ 2: Ôn tập về căn bậc hai, số vô tỉ, số thực. ? Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm. - GV đưa ra bài tập - 2 học sinh lên bảng làm ? Thế nào là số vô tỉ ? Lấy ví dụ minh hoạ. ? Những số có đặc điểm gì thì được gọi là số hữu tỉ. - Gọi 1 học sinh trả lời. ? Số thực gồm những số nào. I. Tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau - Tỉ số của hai số a và b là thương của phép chia a cho b - Hai tỉ số bằng nhau lập thành một tỉ lệ thức - Tính chất cơ bản: Nếu a.d = c.b - Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau BT 103 (tr50-SGK) Gọi x và y lần lượt là số lãi của tổ 1 và tổ 2 (x, y > 0) ta có: ; II. Căn bậc hai, số vô tỉ, số thực - Căn bậc 2 của số không âm a là số x sao cho x2 =a. BT 105 (tr50-SGK) - Số vô tỉ: (sgk) Ví dụ: - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. - Hs: Trong số thực gồm 2 loại số + Số hứu tỉ (gồm tp hh hay vô hạn tuần hoàn) + Số vô tỉ (gồm tp vô hạn không tuần hoàn) 4. Củng cố. - Yêu cầu học sinh làm các bài tập 102, 103 (tr50-SBT) BT 102 HD học sinh phân tích: Bài Giải: Ta có: Từ BT 103: HS HĐ theo nhóm. Gọi x và y lần lượt là số lãi của tổ 1 và tổ 2 Ta có: và 5. Hướng dẫn. - Ôn tập các câu hỏi và các bài tập đã làm để tiết sau kiểm tra. IV. RÚT KINH NGHIỆM. ......................................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………… Tuần 11, Tiết 22: KIỂM TRA CHƯƠNG I Môn: Đại số 7 I. MỤC TIÊU – Đánh giá quá trình hoạt động học của học sinh; lấy kết quả đánh giá hoạt động nhận thức của học sinh. – Vận dụng các kiến thức đã được thu nhận phân tích tìm các phương pháp giải bài toán. – Rèn luyện tính độc lập làm bài và tư duy lôgic. - Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. Hình thức đề ra: Tự luận II. MA TRẬN ĐỀ: CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU Vận dụng TỔNG 1.Tập hợp Q các số hữu tỉ. - Thực hiện các phép tính về số hữu tỉ. - Giải được các bài tập vận dụng quy tắc các phép tính trong Q. Số câu Số điểm Tỉ lệ 2 2 20% 3 3 30% 6 6 60% 2.Tỉ lệ thức. Viết được các tỉ lệ thức từ đẳng thức cho ban đầu - Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức và của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán dạng: tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của chúng. Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 2 20% 1 2 20% 2 3 40% 3. Số thực - Biết tính hoặc sử dụng máy tính bỏ túi để tìm căn bậc hai (đơn giản) của một số thực không âm. Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 1 10% 1 1 10% Tổng Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 1 20% 3 3 30% 4 5 50% 9 10 100% III. ĐỀ BÀI: Bài 1: (2đ) Viết tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức: a.d = b.c với a, b, c, d≠0. Bài 2: (3đ) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể). a) ; b) ; c) Bài 3: (3đ) Tìm x biết: a) ; b) ; c). Bài 4: (2đ) Ba lớp 7A, 7B, 7C hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ đã thu được tổng cộng 120kg giấy vụn. Hãy tính số giấy vụn của mỗi lớp, biết rằng số giấy vụn thu được của ba lớp lần lượt tỉ lệ với 9; 8; 7. III. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Bài 1: ( 1đ) Mỗi ý đúng 0,5 điểm Bài 2: (3đ) Mỗi ý đúng 1điểm a) 1đ b) 1đ c) 1đ Bài 3: (3đ) Tìm x biết: (Mỗi ý đúng 1 điểm) ; ; . Vậy hoặc Bài 4:(2điểm) Gọi số giấy vụn thu được của các chi đội 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z (kg). 0,5đ Theo bài ra, ta có: và x + y + z = 120. 0,5đ 0,5đ x = 9.5 = 45(kg), y = 8.5 = 40(kg), z = 7.5 = 35(kg). Vậy Số giấy vụn thu được của các chi đội 7A, 7B, 7C lần lượt là : 45kg , 40kg, 35kg.0,5đ IV. Tổng kết: 1. Ghi nhận sai sót của học sinh: 2. Phân loại: Xếp loại Lớp sĩ số Giỏi % Khá % Trung bình % Yếu % Kém % 7D 3. Nguyên nhân tăng giảm: 4. Hướng phấn đấu sắp tới: a. Thầy: b. Trò: V. Rút kinh nghiệm: Ký duyệt tuần 11, tiết 21, 22 Ngày tháng năm 2013

File đính kèm:

  • docxds.docx