Giáo án Đại 8 Tiết 40 : ôn tập

Tiết 40A : ÔN TẬP .

I.MỤC TIÊU:

-Kiến Thức: Ôn tập các phép tính nhân, chia đơn, đa thức.

Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán.

-Kỉ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích các đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức.

Phát triển tư duy thông qua bài tập dạng : tìm giá trị của biểu thức để đa thức bằng 0, đa thức đạt giá trị lớn nhất ( hoặc nhỏ nhất ), đa thức luôn dương ( hoặc luôn âm ).

-Thái độ: Tập thái độ học tập tự giác của học sinh

II.CHUẨN BỊ:

- Học sinh:

• Học và làm các bài tập ở nhà, ôn tập các quy tắc nhân đơn, đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

- Giáo viên:

• Soạn và xem lại bài soạn, bảng phụ.

 

docx7 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại 8 Tiết 40 : ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 31.12.12 Ngàydạy: 03.01.13 Tiết 40A : ôn tập . I.mục tiêu: -Kiến Thức: Ôn tập các phép tính nhân, chia đơn, đa thức. Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán. -Kỉ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích các đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức. Phát triển tư duy thông qua bài tập dạng : tìm giá trị của biểu thức để đa thức bằng 0, đa thức đạt giá trị lớn nhất ( hoặc nhỏ nhất ), đa thức luôn dương ( hoặc luôn âm ). -Thái độ: Tập thái độ học tập tự giác của học sinh II.CHUẨN BỊ: Học sinh: Học và làm các bài tập ở nhà, ôn tập các quy tắc nhân đơn, đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.. Giáo viên: Soạn và xem lại bài soạn, bảng phụ. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:  Ổn định tổ chức lớp: ‚ Kiểm tra bài cũ: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức. Viết công thức tổng quát.. Áp dụng : Tính: - Một học sinh lên bảng trả lời. ƒ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG (2) (3) (4) 1. Hoạt động 1: - GV cho HS nhắc lại qui tắc nhân đơn thức với đa thức. - Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức, viết công thức tổng quát. Bài 1: - Tính: Bài 2: Rút gọn biểu thức: Bài 3: Tính nhanh giá trị của mỗi biểu thức sau: tại x = 18 và y = 4 Bài 4: Làm Tính chia: 2. Hoạt động 2: - Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ? Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ? Bài 5: Phân tích đa thức thành nhân tử: 3. Hoạt động 3: Bài tập phát triển tư duy: Bài 6: Chứng minh đa thức: với mọi x. - GV gợi ý: Biến đổi biểu thức sao cho x nằm hết trong bình phương một đa thức. - GV cho HS nêu cách giải, sau đó GV hướng dẫn. 1. Hoạt động 1: - HS: . . . ( A + B ) ( C + D ) = AC + AD + BC + BD - HS: . . . . = . . . = 4 b) . . . = . . .= 3(x - 4) - HS: . . . - HS: . . . 2. Hoạt động 2: - HS: . . . - HS: . . . 3. Hoạt động 3: HS: . . . HS: . . . I. Ôn tập các phép tính về đơn thức, hằng đẳng thức đáng nhớ: A.( B + C ) = AB + AC. (A+ B) (C+D) = AC + AD+BC+ BD Bài 1: Tính: = Bài 2: Rút gọn biểu thức: = = . . .= 4 = . . . 3(x - 4) Bài 3: Tính nhanh giá trị của mỗi biểu thức sau: tại x = 18 và y = 4 Giải: Bài 4: Làm Tính chia: II. Phân tích đa thức thành nhân tử: Bài 5: Phân tích đa thức thành nhân tử: Bài 6: Chứng minh đa thức: với mọi x. Giải: vì với mọi x Vậy: với mọi x. Bài 7: Tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của biểu thức sau: Giải: „ Hướng dẫn về nhà: ( phút ). Ôn tập lại các câu hỏi chương I và II SGK. Tiết 40B : ôn tập . Ngày soạn: 31.12.12 ngày dạy : 03.01.13 .mục tiêu: -Kiến Thức: Ôn tập các phép tính nhân, chia đơn, đa thức. Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán. -Kỉ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích các đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức. Phát triển tư duy thông qua bài tập dạng : tìm giá trị của biểu thức để đa thức bằng 0, đa thức đạt giá trị lớn nhất ( hoặc nhỏ nhất ), đa thức luôn dương ( hoặc luôn âm ). -Thái độ: Tập thái độ học tập tự giác của học sinh III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:  Ổn định tổ chức lớp: ‚ Kiểm tra bài cũ: Các câu sau đúng hay sai ? là một phân thức đại số. Số 0 không phải là một phân thức đại số. - Một học sinh lên bảng trả lời: 1. Đ 2. S 3. S 4. Đ 5. Đ. ƒ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG (2) (3) (4) 1. Hoạt động 1: Bài 1: Chứng minh đẳng thức: - GV hướng dẫn HS chứng minh: biến đổi VT = VP. Bài 2: Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định và chứng minh rằng với điều kiện đó biểu thức không phụ thuộc vào biến: + GV hướng dẫn: - P = 0 khi nào ? - Một phân thức lớn hơn 0 khi nào ? P > 0 khi nào ? - Một phân thức lớn hơn 0 khi nào ? P < 0 khi nào ? Bài 4: Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của A là số nguyên. - GV cho HS nêu cách giải. - GV gợi ý: Chia tử cho mẫu, viết A dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử là một hằng số. 1. Hoạt động 1: HS: . . . HS: . . . Bài 2: HS: . . . - HS: . . . - HS: . . . Một phân thức lớn hơn 0 khi tử và mẫu cùng dấu. - HS: . . . Một phân thức nhỏ hơn 0 khi tử và mẫu trái dấu. HS: . . . HS: . . . ĐK: Với thì Ư (3) Vậy với thì giá trị A Z. I.Bài tập ôn tập: Bài 1: Chứng minh đẳng thức: Giải: Bài 2: Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định và chứng minh rằng với điều kiện đó biểu thức không phụ thuộc vào biến: Giải: Biểu thức được xác định khi Bài 3: Cho biểu thức: Tìm điều kiện của biến để giá trị biểu thức xác định. Tìm x để P = 0 Tìm x để P Tìm x để P > 0 ; P < 0. Giải: Biểu thức P xác định khi b) Rút gọn P P = 0 khi P = khi nào ? Khi: Vậy P < 0 khi x < 1 và Bài 4: Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của A là số nguyên. Giải: ĐK: Với thì Ư (3) Vậy với thì giá trị A Z. „ Hướng dẫn về nhà: Ôn tập kỹ lý thuyết chương I và II.

File đính kèm:

  • docxTiet 40A40BDai 8.docx