I. Mục tiêu :
- Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống.
- Biết được khái niệm về bản vẽ kỹ thuật.
- Có nhận thức đúng với việc học tập bộ môn vẽ kỹ thuật.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Một số bản vẽ kỹ thuật và các đồ dùng dạy học
- Học sinh : Kiến thức liên quan
117 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1608 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Công Nghệ Lớp 8 Năm 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợc nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của các thiết bị điện trong mạch điện.
- Có ý thức sử dụng các thiết bị điện hợp lí, an toàn.
II.Chuẩn bị:
-GV: Chuẩn bị các dụng cụ và thiết bị như:
+ Tua vít 2 cạnh và tua vít 4 cạnh
+ Thiết bị đóng cắt mạch điện
+Thiết bị lấy điện
-HS: Chuẩn bị trước báo cáo thực hành theo mẫu.
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ choc lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
-GV:Nêu công dụng và cấu tạo của công tắc điện?
3.Bài mới.
Các hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Giới thiệu nội dung và mục tiêu của bài thực hành.
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng từ 4 đến 5 học sinh.
- Các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của từng thành viên.
- Giáo viên kiểm tra các kiến thức liên quan:
+ Nêu cách phân loại công tắc
+ Nêu cấu tạo của một thiết bị đóng cắt hoặc lấy điện
Hoạt động 2:Tìm hiểu về số liệu kỹ thuật của thiết bị điện.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm HS đọc và giải thích số liệu kỹ thuật ghi trên các thiết bị điện và giải thích ý nghĩa rồi điền vào mục 1 trong báo cáo thực hành.
- Giáo viên cho HS dùng Tua vít tháo thiết bị đó ra để quan sát cấu tạo bên trong, dựa vào đó nêu lại nguyên lí làm việc của thiết bị.
- Hãy nêu tên gọi của các bộ phận chính trong từng thiết bị điện, nêu đặc điểm rồi điền vào mục 2 trong báo cáo thực hành.
Hoạt động 3: Kiểm tra các thiết bị đóng cắt và lấy điện
- Yêu cầu HS lắp lại tất cả các thiết bị điện (công tắc) và nối vào nguồn điện để kiểm tra xem chúng có làm việc bình thường hay không từ đó tự rút ra nhận xét.
I. Chuẩn bị.
II.Nội dung và trình tự thực hành.
1.Tìm hiểu số liệu kỹ thuật.
2.Tìm hiểu cấu tạo:
- Tìm hiểu cấu tạo các thiết bị lấy điện.
- Tìm hiểu cấu tạo các thiết bị đóng – cắt.
3.Kiểm tra
4.Củng cố.
- Yêu cầu HS dừng việc thực hành để thu gọn các dụng cụ thiết bị,làm vệ sinh nơi thực hành. Hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả theo mục tiêu đề ra
5.Hướng dẫn về nhà.
- Tìm hiểu thực tế tại gia đình.
- Yêu cầu HS về nhà đọc trước bài 55.
Ngày soạn : /0 /2012
Ngày dạy : /0 /2012(8B)
Tiết 50: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN
I.Mục tiêu:
- Hiểu được cách vẽ sơ đồ mạch điện.
- Hiểu được các bước thứ hànhiết kế mạch điện.
- Thiết kế được một mạch điện chiếu sáng đơn giản.
II.Chuẩn bị:
-GV: Nghiên cứu SGK bài 58, tranh sơ đồ mạch điện hình 58.1.
Chuẩn bị: Phiếu học tập các bước thiết kế mạch điện.
-HS: Đọc và xem trước bài.
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thứ hànhiết kế mạch điện.
-GV: Trước khi lắp đặt mạch điện ta cần phải làm gì ?
-HS trả lời.
-GV: Thứ thiết kế mạch điện để làm gì ?
-HS trả lời.
Hoạt động 2: Tìm hiểu trình tự thứ hànhiết kế mạch điện.
-GV: Hướng dẫn HS trình tự thiết kế mạch điện theo các bước sau:
Bước 1: Xác định mạch điện dùng để làm gì?
Bước 2: Đưa ra phương án thiết kế và lựa chọn mạch điện thứ hànhích hợp.
Bước 3: Chọn thứ thiết bị điện và đồ dùng điện thứ hànhích hợp cho mạch điện.
-GV: Mạch điện bạn nam cần lắp đặt có những đặc điểm gì ?
-HS trả lời.
Bước 4: GV hướng dẫn học sinh lắp thứ hànhửi và kiểm tra mạch điện.
-GV: Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. Đại diện các nhóm nhận xét chéo.
1.Thiết kế mạch điện là gì ?
- Xác định được nhu cầu sử dụng điện.
- Các phương án thiết kế, lựa chọn.
- Lắp thử và kiểm tra.
2.Trình tự thiết kế mạch điện.
- Vẽ sơ đồ hình 58.1 lên bảng.
- Xác định nhu cầu thiết kế mạch điện là xác định nhu cầu sử dụng mạch điện.
- Đặc điểm 1: Dùng 2 bóng đèn sợi đốt.
- Đặc điểm 2: Đóng cắt riêng biệt.
- Đặc điểm 3: Chiếu sáng bàn học và giữa phòng.
- Đối với bóng giữa phòng: 220V 100W.
- Bòng phòng học: 220 V – 25 W
4.Củng cố.
- GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
- Nhận xét đánh giá giờ học
5.Hướng dẫn về nhà.
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Ôn tập kiến thức chương V,VI,VII.
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập học kì II.
Tiết 48: SƠ ĐỒ ĐIỆN
I.Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện.
- Đọc được một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà.
- Có ý thức tìm hiểu các sơ đồ điện trong gia đình.
II.Chuẩn bị:
-GV: Chuẩn bị sơ đồ mạch điện đơn giản.
-HS: Đọc trước nội dung bài 55
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
-GV:Nêu công dụng của cầu chì ?
3.Bài mới.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm.
-Giải thích cho HS biết khái niệm của sơ đồ mạch điện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số kí hiệu.
- Cho HS quan sát một só ký hiệu quy ước trong sơ đồ mạch điện.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về các loại sơ đồ điện.
- Giới thiệu khái niệm về sơ đồ nguyên lý
Cho HS quan sát sơ đồ nguyên lí
GV phân tích sơ đồ
-GV cho HS quan sát sơ đồ lắp đặt, phân tích sơ đồ
- Hãy cho biết công dụng của từng loại sơ đồ?
- Điểm khác nhau giữa hai loại sơ đồ trên là gì?
1.Khái niệm:
Là hình biểu diễn quy ước của một mạch điện, mạng điện hoặc hệ thống điện.
2.Một số ký hiệu quy ước trong sơ đồ mạch điện.(SGK)
3.Phân loại.
a. Sơ đồ nguyên lý:
- Là sơ đồ chỉ nói lên mối liên hệ về điện của các phần tử trong mạch điện mà không nói đến vị trí lắp đặt và cách lắp ráp trong thực tế của nó.
- Dùng để nghiên cứu nguyên lý làm việc và là cơ sở để xây dựng sơ đồ lắp đặt.
b. Sơ đồ lắp đặt:
- Là sơ đồ biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử của mạch điện.
- Dùng trong lắp đặt và dự trù vật liệu, sửa chữa mạng và thiết bi điện.
4.Củng cố.
- Giáo viên nhắc lại phần trọng tâm của bài.
- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ của bài.
5.Hướng dẫn về nhà.
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị các loại báo cáo và nội dung cho bài thực hành vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt.
Ngày soạn : /0 /2012
Ngày dạy : /0 /2012(8B)
Tiết 49: Thực hành
VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ - SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN
I.Mục tiêu:
-Vẽ được sơ đồ nguyên lí và lắp đặt của mạng điện trong nhà.
-Hiểu được cách vẽ sơ đồ nguyên lí và lắp đặt của mạch điện.
-Có ý thức liên hệ và tìm hiểu một số sơ đồ thực tế tại gia đình.
II.Chuẩn bị:
-GV: Chuẩn bị các hình 56.1 và H56.2
-HS: Chuẩn bị trước báo cáo thực hành theo mẫu, giấy A4 bút chì và thước kẻ.
III.Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1:Giới thiệu nội dung và mục tiêu của bài thực hành.
-Chia nhóm:GV chia lớp thành các nhóm nhỏ,mỗi nhóm khoảng từ 4 đến 5 HS.
-Các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của từng thành viên.
-Sau đó GV nêu mục tiêu cần đạt và nội dung bài thực hành.
Hoạt động 2:Nội dung thực hành.
- GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm, phân tích mạch điện theo các bước sau:
+ Quan sát nguồn điện một chiều hay xoay chiều để vẽ cho phù hợp
+ Kí hiệu dây pha và dây trung tính
+ Mạch điện có những phần tử nào, mối liên hệ giưã các phần tử đã đúng chưa?
+Các kí hiệu trong sơ đồ đã đúng chưa?
+Sửa sai thành đúng
+Các nhóm báo cáo kết quả
+Gv bổ sung và tổng kết lại
Hoạt động 3:Vẽ sơ đồ nguyên lí và lắp đặt mạch điện.
- GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm, vẽ sơ đồ mạch điện theo Hình 56.2
- Xác định nguồn điện xoay chiều hay một chiều
- GV yêu cầu các nhóm HS xác đinh dây pha và dây trung tính đối với nguồn điện xoay chiều
- Trong quá trình các nhóm vẽ mạch điện GV hướng dẫn thêm và kiểm tra xem đã vẽ chính xác chưa.
-GV hướng dẫn cho HS làm việc cá nhân:Vẽ một sơ đồ đơn giản vào bài thực hành
I. Chuẩn bị:
SGK
II.Nội dung và trình tự thực hành:
1.Phân tích mạch điện.
2.Vẽ sơ đồ nguyễn lý của mạch điện:
B1: Phân tích các phần tử của mạch điện.
B2: Phân tích mối liên hệ về điện của các phần tử trong mạch điện.
B3: Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện.
3.Phân tích sơ đồ nguyên lý của mạch điện.
4.Vẽ sơ đồ lắp đặt.
B1: Vẽ mạch nguồn.
B2: Xác định vị trí các thiết bị đóng, cắt, lấy điện và vị trí đồ dùng điện.
B3: Vẽ đường dây dẫn điện.
B4 : Kiểm tra sơ đồ theo sơ đồ nguyên lý.
5.Vẽ sơ đồ.
4.Củng cố.
- Nhận xét về tinh thần , thái độ và kết quả thực hành của từng nhóm
- GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả theo mục tiêu đề ra
- Nộp báo cáo thực hành.
5.Hướng dẫn về nhà.
- Về nhà vẽ lại sơ đồ nguyên lý mạch điện của gia đình.
Ngày soạn : /0 /2012
Ngày dạy : /0 /2012(8B)
Tiết 51: ÔN TẬP HỌC KỲ II
I.Mục tiêu:
- Biết hệ thống hoá kiến thức của bài học ở học kỳ II
- Vận dụng các kiến thức đã học trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Có ý thức học tập thường xuyên.
II.Chuẩn bị:
-GV: Sơ đồ tóm tắt kiến thức học kỳ II
-HS: Kiến thức liên quan.
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1:Hệ thống hoá kiến thức học kỳ II.
-GV hệ thống kiến thức học kì II.
-HS chú ý ghi chép.
-GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi.
-HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Hướng dẫn lớp làm các bài tập
- Cho HS lên bảng chữa bài tập.
I.Hệ thống hoá kiến thức.
Chương IV: Chi tiết máy và lắp ghép
Mối ghép động
Chương V: Truyền và biến đổi chuyển động.
- Truyền chuyển động.
- Biến đổi chuyển động.
Chương VI + VII: An toàn điện - Đồ dùng điện trong gia đình.
1. An toàn điện.
2. Vật liệu kỹ thuật điện.
3. Đồ dùng điện.
4. Sử dụng hợp lý điện năng.
I.Câu hỏi và bài tập.
- Khái niệm truyền và biến đổi chuyển động?
- Điện năng là gì? Điện năng được sản xuất và truyền tải như thế nào? Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống?
- Những nguyên nhân và cách khắc phục tai nạn điện?
hãy kể tên các loại dụng cụ bảo vệ an toàn điện, cách sử dụng của chúng?
- Vật liệu kỹ thuật điện đươc chia thành mấy loại? Hãy trình bày cấu tạo và tính chất của chúng?
- Nêu nguyên lý làm việc của máy biến áp điện một pha ?
- Bài tập về tính toán máy biến áp?
- Vì sao phải tiết kiệm điện năng ? nêu các biện pháp tiết kiệm điện năng ?
- Bài tập về tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình ?
4.Củng cố.
- Hệ thống kiến thức trọng tâm của học kỳ II
- Các dạng bài tập tính toán.
5.Hướng dẫn về nhà.
- Tính toán điện năng tiêu thụ của gia đình mình.
- Chuẩn bị kiến thức cho bài kiểm tra cuối năm.
File đính kèm:
- Giao an Cong Nghe 8 tron bo.doc