Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Bản đẹp 2 cột

I/ Mục tiêu:

- Hiểu được thế nào là hình chiếu.

- Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật.

- Tạo niềm say mê học tập bộ môn, tư duy kĩ thuật.

II/ Chuẩn bị :

- GV : Bộ tranh giáo khoa 2.1; 2.2; 2.3; 2.4; 2.5

- HS: dụng cụ học tập.

III/ Tiến trình dạy - học :

1.Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Nêu vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống?

3.Bài mới :

Trên bản vẽ vật thể được thể hiện bằng các hình biểu diễn. Vậy có những hình chiếu nào? Tên gọi các hình chiếu trên bản vẽ ra sao? Chúng ta cùng nghiên cứu bài “ Hình chiếu”.

 

doc113 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Bản đẹp 2 cột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại sơ đồ điện a. Sơ đồ nguyên lí - Chỉ nói lên mối liên hệ về điện của các phần tử trong mạch điện mà không thể hiện vi trí lắp đặt - Để nghiên cứu nguyên lí làm việc của mạch điện b. Sơ đồ lắp đặt - Thể hiện vị trí, cách sắp xếp các phần tử trong mạch - Để nghiên cứu lắp đặt, kiêm tra, sửa chữa mạch điện - Sơ đồ 55.4ac là sơ đồ nguyên lí - Sồ đồ 55.4ac là sơ đồ lắp đặt Sơ đồ nguyên lí Sơ đồ lắp đặt 4.Củng cố : Gv cho hs đọc phần ghi nhớ SGK? 5.Dặn dò : Học bài cũ, đọc trước bài 56, 57 SGK. Ngày soạn : Tuần 32 Ngày dạy: Tiết 50 BÀI 56 : THỰC HÀNH : VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐIỆN BÀI 57: THỰC HÀNH : VẼ SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được cách vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện - Vẽ được sơ đồ nguyên lí của một số mạch điện trong nhà- Học sinh hiểu được cách vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện của các sơ đồ nguyên lí của bài trước II. Chuẩn bị : + Đối với giáo viên: Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan Tranh phóng to hình 56.1 đến 56.2 Mạch điện thực tế Tranh phóng to một số sơ đồ lắp đặt mẫu Vẽ sơ đồ lắp đặt từ các sơ đồ nguyên lí bài 57 + Đối với học sinh: Nghiên cứu bài, chuẩn bị đồ dùng theo hướng dẫn bài 56 Mẫu báo cáo thực hành III. Các hoạt động dạy cụ thể: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2 . Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt? Chúng khác nhau ở điểm nào ? Quan sát sơ đồ mạch điện có nhận biết dây pha và dây trung hòa được không, tại sao ? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Định hướng lí thuyết (15') Hs: Đọc mục tiêu bài - Đọc nội dung và trình tự thực hành - Nêu các công việc cần làm trong giờ thực hành 1. Phân tích mạch điện 2. Vẽ sơ đồ nguyên lí của mạch điện Gv: Hướng dẫn cách thực hiện từng nội dung Nội dung 1:- Sơ đồ 56.1a ? Các phần tử (Nguồn, công tắc, đền, vônkế, ampekế) ? Cách mắc ampekế, vôn kế, công tắc, chiều dòng điện ? So sánh áp dụng vào sơ đồ, chiều dòng điện, cách mắc A, V thể hiện trên sơ đồ chưa đúng Sơ đồ b, c, d tìm hiểu tương tự Nội dung 2: Vẽ sơ đồ nguyên lí (12') Gv: - Cho H đọc kĩ từng bước theo hướng dẫn SGK - Thực hiện với một mạch điện VD Hs: Nhắc lại các bước vẽ - Bước 1: Phân tích các phần tử - Bước 2: Phân tích mối liên hệ - Bước 3: Vẽ Hoạt động 2: Thực hành Gv:- Phân công nhóm : 1 bàn /1 nhóm - Phát dụng cụ thiết bị Hs: - Kiểm tra dụng cụ, thiết bị - Tiến hành từng bước theo hướng dẫn Gv: Theo dõi, uốn nắn Hoạt động 3: Kết thúc thực hành(8') Hs: Ngừng làm bài Gv: Cùng H nhận xét, đánh giá, cho điểm 1 nhóm Hs: Căn cứ kết quả nhóm được chấm bài, tự đánh giá bài của mình Gv: Thu sản phẩm, chấm điểm Hoạt động 4: Định hướng lí thuyết (10') Hs: Đọc mục tiêu bài - Đọc nội dung và trình tự thực hành - Nêu các công việc cần làm trong giờ thực hành 1. Phân tích sơ đồ nguyên lí mạch điện 2. Vẽ sơ đồ nguyên lí của mạch điện 3. Ghi báo cáo thực hành Gv: Hướng dẫn cách thực hiện từng nội dung Bước 1: Phân tích sơ đồ nguyên lí - Cho H quan sát sơ đồ nguyên lí 55.1a ? Có bao nhiêu phần tử trong mạch điện ? Nêu vị trí từng phần tử trong mạch điện ? Mối quan hệ giữa các phần tử đó Bước 2: Vẽ sơ đồ lắp đặt - Vẽ mạch nguồn - Xác định vị trí lắp đặt của các thiết bị đóng cắt, bảo vệ, lấy điện và vị trí các đồ dùng điện - Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lí - Kiểm tra theo sơ đồ nguyên lí Hoạt động 5: Thực hành (20') Hs: - Kiểm tra dụng cụ, thiết bị - Báo cáo - Nắc lại công việc cần làm - Tiến hành vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện Gv: Theo dõi, uốn nắn Hoạt động 6: Kết thúc thực hành(10') Hs: Ngừng làm bài Gv: Cùng H nhận xét, đánh giá, cho điểm 1 số bài Hs: Căn cứ kết quả bài được chấm bài, tự đánh giá bài của mình Gv: Thu bài, chấm điểm IV. Câu hỏi - Bài - H tập vẽ sơ đồ lắp đặt các mạch điện đơn giản trong gia đình Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Thiết kế mạch điện ? Thế nào là sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp ráp? Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Thực hành vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện Ngày soạn : Tuần 33 Ngày dạy: Tiết 51 BÀI 58 :THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN BÀI 52 : THỰC HÀNH : THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN I. Mục tiêu: Học sinh hiểu được các bước thiết kế mạch điện Thiết kế được một mạch điện chiếu sáng đơn giản Thiết kế mạch điện chiếu sáng đơn giản Làm việc nghiêm túc, khoa học và yêu thích công việc Rèn luyện kĩ năng vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp ráp cho H II. Chuẩn bị : + Đối với giáo viên: Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan Tranh vẽ phóng to hình 58.1 Mạch điện thực tế Nguồn điện 220V Dây điện, bóng đèn, cc, công tắc + Đối với học sinh: Đọc bài trước khi vào tiết học Tìm hiểu các mạch điện chiếu sáng III. Các hoạt động dạy cụ thể: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2 . Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động dạy và học Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu phần 1 Hs: Nêu ý kiến của bản thân về các nội dung của việc thiết kế mạch điện - Nhận xét Gv: Nhận xét, kết luận sau khi đã cho VD làm rõ mỗi nội dung Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu phần 2 Hs: - Đọc VD ? Xác định mạch điện dùng để làm gì (Mạch chiếu sáng) - Quan sát hình 58.1 - Chọn phương án tối ưu - Nhận xét Gv: Điều chỉnh, kết luận Hs: Thực hiện yêu cầu tìm hiểu vào SGK bằng bút chì - Trao đổi bài - Báo cáo Gv: Nêu phương án đúng Hs:- Nêu tên các thiết bị và đồ dùng điện cần dùng - Thực hiện yêu cầu tìm hiểu + Chọn bóng phù hợp - Giữa phòng : 220V - 75W - Bàn học : 220V - 25W + Công tắc 2 cực + Cầu chì : Có dây chảy phù hợp - Trao đổi bài - Báo cáo Gv: Nhận xét, nêu đáp án đúng Gs: Hướng dẫn trình tự lắp đặt mạch điện 1. Thiết kế mạch điện là gì? Là những công việc cần làm trước khi lắp đặt mạch điện - Xác định nhu cầu sử dụng điện - Đưa ra các phương án mạch điện - Xác định những phần tử cần thiết - Lắp thử và kiểm tra mạch điện 2. Trình tự thiết kế mạch điện Bước 1: Xác định mạch điện dùng để làm gì Bước 2: Đưa ra phương án thiết kế Bước 3: Chọn thiết bị và đồ dùng điện - Có công suất phù hợp - Đồ dùng: Bảo vệ, lấy điện, điều khiển Có các thông số kĩ thuật phù hợp mạch điện * Trình tự lắp - Vẽ sơ đồ lắp đặt - Xác định vị trí các thiết bị - Đánh dấu lỗ lên dây, lỗ bắt vít - Khoan lỗ lên dây - Đo dây - Nối dây - Vít thiết bị Hoạt động 3: Định hướng lí thuyết Hs: Đọc SGK, nêu nội dung và trình tự thực hành Gv: Hướng dẫn cách thực hiện nội dung bài Nội dung 1: - Đưa ra các phương án thiết kế và lựa chọn phương án thích hợp Gv: - Xác định nhu cầud sử dụng - Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch - Phân tích mạch điện để lựa chọn phương án tối ưu Nội dung 2: Lựa chọn thiết bị đồ dùng điện cho mạch Gv: Lưu ý hs - Căn cứ đặc điểm đồ dùng điện - Đặc điểm thiết bị đi kèm - Nhu cầu chiếu sáng - Thẩm mĩ Nội dung 3: Lắp mạch điện và kiểm tra Gv: Hướng dẫn H vẽ sơ đồ nguyên lí mạch - Thể hiện đi dây - Vị trí lắp cầu chì, công tắc, bóng - Đo vạch dấu các vị trí thiết bị trên bảng điện - Lắp dây vào các thiết bị - Đi dây trên bảng điện - Kiểm tra mạch - Nối nguồn Hoạt động 4: Thực hành Gv: Chia nhóm - 2 bàn/1 nhóm - Phát đồ dùng, thiết bị - Nhắc nhở nội quy thực hành - Thực hiện lần lượt từng nội dung Gv: Theo dõi, uốn nắn Hoạt động 6: Hướng dẫn kết thúc Hs: - Ngừng làm bài - Kiểm tra chéo - Báo cáo kết quả Gv: Cùng H nhận xét, đánh giá, cho điểm 1 nhóm Hs: Căn cứ vào nhận xét mẫu tự đánh giá bài của nhóm - Nộp thu hoạch, thu rọn chỗ thực hành 4.Củng cố : Gv cho hs đọc phần ghi nhớ SGK? 5.Dặn dò : Học bài cũ, đọc trước bài 53, 54 SGK, chuẩn bị thực hành. Ngày soạn : Tuần 34 Ngày dạy: Tiết 52 ÔN TẬP I. Mục tiêu: - HS hiểu rõ đặc điểm, cấu tạo mạng điện sinh hoạt - Hiểu trình tự thiết kế mạch điện - Có ý thức ôn tập và làm bài tập thực hành II. Chuẩn bị : + Đối với giáo viên: Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan Bảng phụ + Đối với học sinh: Nghiên cứu bài Chuẩn bị trước đồ dùng III. Các hoạt động dạy cụ thể: 1. Ổn định tổ chức lớp:(2’) Sĩ số, trực nhật vệ sinh 2 . Kiểm tra bài cũ:(5’) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Đặc điểm cấu tạo của mạng điện sinh hoạt Gv: Yêu cầu H quan sát ? Nêu đặc điểm yêu cầu và cấu tạo mạng điện trong nhà Hs: trả lời Gv: Treo bảng phụ ? Phân tích mạch điện trên bảng phụ Hoạt động 2: Nộ dung sơ đồ mạch điện Gs: Đưa bảng phụ 2 - Hs làm bài tập 5 phần ôn tập H: Làm bài theo nhóm Gv: Gọi một số H cho kết quả Hs: nhận xét kết quả chéo nhau Gv: Kết luận Hoạt động 3: Thiết kế mạch điện Gv: Treo bảng phụ 3 Hs: Thảo luận nhóm ? Nêu trình tự thiết kế mạch điện Gv: Kết luận, lấy VD thực tế Hoạt động 4: Hướng dẫn kết thúc (3’) Hs: - Ngừng ôn tập Gv: Nhận xét, đánh giá giờ ôn tập Gv: Nhận xét chung Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: “ Kiểm tra học kì " Tuần 35 Ngày kiểm tra Tiết 5 KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC ( Theo đề và dáp án của trường)

File đính kèm:

  • docgiao an CN 8.doc
Giáo án liên quan