Giáo án Công nghệ lớp 8

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Biêt được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống.

- Hiểu được khái niệm hình chiếu

- Biết được vị trí hình chiếu các vật thể

- Biết được bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện, khối tròn xoay thường gặp.

2. Kĩ năng:

Đọc được bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện, khối tròn xoay

3. Thái độ:

Nghiêm túc, yêu thích khoa học kỹ thuật

II.Chuẩn bị:

- Các tranh vẽ 1.1;1.2;1.3 SGK.

- Tranh ảnh,mô hình các sản phẩm cơ khí,công trình kiến trúc xây dựng.

III.Hoạt động dạy và học:

 

doc86 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 3020 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Công nghệ lớp 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uốn. Lõi thếp làl bằng thép kỹ thuật điện Dây cuốn làm bằng đồng và được sơn cách điện 2 Nguyên lý làm việc - Khi đóng điện dòng điện chạy trong stato và dòng điện cảm ứng trong rôto, tác dụng từ làm cho động cơ hoạt động II. Quạt điện 1 Cấu tạo: Gồm hai phần đó là động cơ điện và cách quạt. 2 Nguyên lý làm việc 3. Các số liệu kỹ thuật 4. Sử dụng II. Máy bơm nước 1 Cấu tạo: Gồm hai phần đó là động cơ điện váyphanf bơm. 2 Nguyên lý làm việc 3. Các số liệu kỹ thuật 4. Sử dụng ( Ghi nhớ) IV. Rút kinh nghiệm Tiết 41 Ngày soạn: 04/02/07 Ngày dạy: 07/02/07 Bài 45: THỰC HÀNH QUẠT ĐIỆN I.Mục tiêu: Hiểu được cấu tạo của quạt điện và nguyên lý hoạt động của quạt điện. Biết ý nghĩa của các số liệu lỹ thuật. Biết sử dụng quạt điện đúng yêu cầu kỷ thuật Biết tháo lắp quạt điện II.Chuẩn bị: Giáo viên: Mô hình động cơ điện một pha, quạt điện Học sinh: chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành III.Các hoạt động dạy và học: 1.ổn định tổ chức. 2.Bài mới * Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung của tiết thực hành Gv: Tiến hành chia nhóm học sinh: Mỗi tổ là một nhóm trong đó tổ trưởng là nhóm trưởng. HS: Tổ trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm GV: Phát dụng cụ cho học sinh. *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành: GV: Yêu cầu học sinh cho biết các số liệu kỹ thuật ghi trên quạt điện. HS: Quan sát nêu ý nghĩa các số liệu kỹ thuật và ghi vào mẫu báo cáo thực hành. GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu cấu tạo và chức năng của các bộ phận chính của quạt điện và ghi vào mẫu 2 của báo cáo thực hành. HS: - Trả lời các câu hỏi về an toàn điện. - Tìm hiểu cách sử dụng quạt điện. - Kiểm tra toàn bộ bên ngoài của quạt điện - Dùng tay quay cánh quạt để thử độ trrơn của ổ trục rôto của động cơ. Ghi tất cả các công việc trên vào bảng 3 cảu mẫu báo cáo thực hành. GV: Cho học sinh đóng mạch điện cho quạt hoạt động để ghi tình trạng hoạt động của quạt điện. *Hoạt động 3: Tổng kết GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài của mình theo mục đích của tiết học. Nhận xét tiết thực hành của lớp IV. Rút kinh nghiệm Tiết 42 Ngày soạn:11/02/07 Ngày dạy: 14/02/07 Bài 46: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA I.Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo và nguyên tác hoạt động của máy biến áp một pha. - Biết được chức năng và cách sử dụng của máy bieens áp một pha. II.Chuẩn bị: - Tranh vẽ máy biến áp - Các phần của máy biến áp như: Lõi thép, dây cuốn trong máy biến áp. - Máy biến áp III.Các hoạt động dạy và học: 1.ổn định tổ chức. 2.Bài mới *Hoạt động 1. Giới thiệu bài GV: Nêu máy biến áp trong gia đình. H: Vì sao phải sử dụng máy biến áp. *Hoạt động 2. Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến áp GV: Cho học sinh quan sát hình 46.1 và mô hình máy biến áp. H: - Lá thép kỹ thuật điện làm bằng vật liệu gì? Vì sao? - Dây quấn làm bằng vật lệu gì? Vì sao? - Dây quấn sơ cấp và dây cuốn thứ cấo có liên quan về điện với nhau không? Để phân biệt chúng người ta dùng ký hiệu nào? HS: Lõi thép được làm bằng thép kỹ thuật điện gồm nhiều lá thép sơn cách điện với nhau và được ghép thành một khối dùng để dẫn từ Dây quấn làm bằng dây điện có sơn cách điện và được quấn quanh lõi thép và không có liên quan về điện với nhau. Phân biệt cuộn dây sơ cấp với cuộn dây thứ cấp bằng ký hiệu: N1 là số vòng của cuộn sơ cấp và được nối với nguồn điện. N2 là số vòng cuộn thứ cấp và được nối với dụng cụ điện *Hoạt động 3. Tìm hiểu nguyên lý làm việc của máy biến áp H: Dây cuốn sơ cấp và dây cuốn thứ cấp có liên quan về điện với nhau không? HS; Chúng không có liên quan về điện với nhau. GV: Khi cho dòng điện đi vào cuộn sơ cấp thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế nhờ có hiện tượng cảm ứng điện từ và tỷ số điện áp tỷ lệ với số vòng dây của chúng. Với K được gọi là hệ số biến áp Vậy H: Lúc nào thì máy tăng áp? Lúc nào thì máy hạ áp? *Hoạt động 4. Tìm hiểu số liệu kỹ thuật và công dụng GV; Nêu đại lượng định mức và yêu cầu học sinh giải thích ý nghĩa. HS: Đơn vị: VA, KVA là đại lượng cho ta biết khả năng cung cấp công suất cho tải của máy biến áp. Đơn vị: V là điện áp định mức. Đơn vị: A là cường độ dòng điện định mức của máy biến áp. H: Máy biến áp có công dụng gì? HS: máy biến áp có công dụng tăng hoặc giảm điện áp để có điện áp phù hợp với các dụng điện * Hoạt động 5 Tổng kết: GV: Y/c hs đọc phần ghi nhớ. - Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài học - Dặn dò hs đọc trước bài thực hành - Bài tập câu hỏi 1,2,3/SGK 1 Cấu tạo a. Lõi thép: Lõi thép được làm bằng thép kỹ thuật điện gồm nhiều lá thép sơn cách điện với nhau và được ghép thành một khối dùng để dẫn từ b. Dây quấn Dây quấn làm bằng dây điện có sơn cách điện và được quấn quanh lõi thép và không có liên quan về điện với nhau. 2 Nguyên lý làm việc Khi cho dòng điện đi vào cuộn sơ cấp thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế nhờ có hiện tượng cảm ứng điện từ và tỷ số điện áp tỷ lệ với số vòng dây của chúng. Với k được gọi là hệ số biến áp Vậy 3. các số liệu ký thuật và công dụng Công suất định mức: VA, KVA Điện áp định mức: V Dòng điện định mức: A 4. Sử dụng máy biến áp có công dụng tăng hoặc giảm điện áp để có điện áp phù hợp với các dụng điện ( Ghi nhớ) IV. Rút kinh nghiệm Tiết 43 Ngày soạn: 25/02/07 Ngày dạy: 28/02/07 Bài 47: THỰC HÀNH MÁY BIẾN ÁP I.Mục tiêu: - Biết được cấu tạo của máy biến áp. - Hiểu được các số liệu kỹ thuật của máy biến áp - Sử dụng được máy biến áp đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn II.Chuẩn bị: Tranh vẽ và mô hình các vật thép, lá thép, dây cuốn. - Chuẩn bị các thiết bị và vật mẫu và dụng cụ như sách giáo khoa. III.Các hoạt động dạy và học: 1.ổn định tổ chức. 2.Bài mới *Hoạt động 1. Giới thiệu bài GV: Chia nhóm học sinh: Mỗi tổ là một nhóm với tổ trưởng là nhóm trưởng. YC: các nhóm kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của các thành viên trong nhóm ( Mẫu báo cáo và nội quy an toàn ) *Hoạt động 2. Tìm hiểu máy biến áp GV: Hướng dẫn học sinh đọc câu hỏi và giải thích các số liệu kỹ thuật của máy biến áp. YC: Học sinh ghi vào mẫu báo cáo thực hành. HS: Trên máy biến áp có ghi các số liệu klỹ thuật như: - Điện áp định mức ( Điện áp đưa vào phải nhỏ hơn hoặc bằng điện áp địng mức của máy. - Công suất định mức: Cho biết công suất của máy biến áp ( Công suất tiêu thụ của tải) GV: Hướng dẫn hôc sinh quan sát và tìm hiểu cấu tạo của máy biến áp và ghi vào mẫu báo cáo thực hành. *Hoạt động 3. Chuẩn bị cho máy biến áp làm việc GV: YC học sinh làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi sau: a/ An toàn khi sử dụng máy biến áp? b/ Cách sử dụng máy biến áp? c/ Kiểm tra bên ngoài máy? d/ Kiểm tra về điện ? - Kiểm tra thông mạch bằng đồng hồ. - Kiểm tra cách điện giũa dây quấn và lõi thép của máy biến áp. HS: Làm các yêu cầu của giáo viên và ghi vào mẫu báo cáo thực hành. *Hoạt động 4. Vận hành máy biến áp GV: Mắc mạch điện như hình 47.1 SGK mắc đồng hồ đo điện và khóa K vào bóng đèn. GV: Đóng khóa K . Đây là chế độ có tải của máy biến áp. YC: Học sinh quan sát trạng thái của đồng hồ điện, bóng đèn và ghi vào mẫu báo cáo thực hành. GV: Ngắt khóa K. Đây là chế độ không có tải của máy biến áp máy biến áp không cúng điện cho bóng đèn. Quan sát trạng thái của máy, của bóng đèn và trạng thái của đồng hồ điện và ghi kết quả vào mẫu báo cáo thực hành. * Hoạt động 6 Tổng kết và đánh giá: GV:Nhận xét về sự chuẩn bị của học sinh, tinh thần, thái độ và kết qủa thực hành của học sinh. Hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả thực theo yêu cầu của tiết thực hành. I/ Tìm hiểu máy biến áp 1/ Số liệu kỹ thuật - Điện áp định mức. - Công suất định mức. 2/ Tìm hiểu cấu tạo của máy biến áp 3/ Kiểm tra máy trước khi đi vào vận hành 4/ Vận hành máy biến áp IV. Rút kinh nghiệm Tiết 44 Ngày soạn: 04/03/07 Ngày dạy: 07/03/07 Bài 47: THỰC HÀNH TÍNH TOÁN ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ I.Mục tiêu: - Biết tính toán điện năng tiêu thị trong gia đình - Biết chọn dụng cụ điện có công suất tích hợp để sử dụng hợp lý điện năng. II.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi công suất tiêu thụ của một số dụng cụ điện. HS: Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành. III.Các hoạt động dạy và học: 1.ổn định tổ chức. 2.Bài mới *Hoạt động 1. Giới thiệu bài GV: Chia nhóm học sinh: Mỗi tổ là một nhóm với tổ trưởng là nhóm trưởng. YC: Các nhóm kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của các thành viên trong nhóm ( Mẫu báo cáo ) *Hoạt động 2. Tìm hiểu cách tính điện năng tiêu thụ trong gia đình GV: Phần điện năng tiêu thụ chính là phần năng lượng mà điện năng đã biến đổi thành những dạng năng lượng khác khi dụng cụ điện hoạt động. Nó được tính theo công thức: A= P.t Trong đó P: Là công suất tiêu thụ điện của dụng cụ. T: là thời gian dụng cụ điện hoạt động. Số chỉ của Công tơ điện là KW.h nên ta thường đổi P có đơn vị là KW và t có đơn vị là giờ để dễ tính toán. H: Để tính điện năng tiêu thụ trong gia đình ta cần biết những đại lượng nào? HS: Chúng ta phải biết được công suất P và thời gian mà dụng cụ đó hoạt động. H: Nừu có nhiều thiết bị cùng được sử dụng cùng một lúc thì tính A như thế nào? HS: Tính của từng dụng cụ rồi cộng chúng lại. GV: Làm mẫu VD- SGK A= P.t = 0,04.120= 4,8 KW.h *Hoạt động 3. Tính toán điện năng tiêu thụ của dụng cụ GV: Treo bảng phụ có ghi công suất của một số dụng cụ. YC: HS đổi P theo đơn vị KW GV: Tính điện năng tiêu thụ trong một ngày. Tính điện năng tiêu thụ trong một tháng. HS: Làm mãu báo cáo thực hành HS: Đối với ti vi: P= 40 W = 0,07 KW t= 4h/ ngày Điện năng tiêu thụ trong một ngày. A= P.t= 0,07. 4= 0,28 KW.h Điện năng tiêu thụ trong một tháng ( 30 ngày ) A= P.t= 0,07. 4. 30 = 8,4 KW.h *Hoạt động 4. Tổng kết đánh giá GV:Nhận xét về sự chuẩn bị của học sinh, tinh thần, thái độ và kết qủa thực hành của học sinh. Hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả thực theo yêu cầu của tiết thực hành. I. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện A= P.t Trong đó P: Là công suất tiêu thụ điện của dụng cụ. T: là thời gian dụng cụ điện hoạt động. Số chỉ của Công tơ điện là KW.h nên ta thường đổi P có đơn vị là KW và t có đơn vị là giờ để dễ tính toán. II. Tính điện năng tiêu thụ IV. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docCN8.doc
Giáo án liên quan