Giáo án Công Nghệ Lớp 12 Phần I Kĩ thuật điện tử

1. Đối với sản xuất (Sgk)

- Chế tạo máy :

- Ngành luyện kim :

- Trong các nhà máy sản xuất xi măng:

- Trong công nghiệp hoá học :

- Trong ngành địa chất :

- Trong nông nghiệp :

- Trong ngư nghiệp :

- Trong giao thông vận tải :

- Trong Bưu chính viễn thông :

- Ngành phát thanh – truyền hình :

 

doc48 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 4845 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Công Nghệ Lớp 12 Phần I Kĩ thuật điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t điện và giới thiệu qua cách phân loại. Cho Hs tự nêu khái niệm và phân loại máy biến áp. GV giới thiệu them cho Hs. Cho HS quan sát hình 25.1, H25.2 giới thiệu cấu tạo và nguyên lí làm việc. Hs vẽ hình 25.3. GV hướng dẩn cách đấu dây Cùng một máy biến áp ta có thể có nhiều hệ số biến áp khác nhau thông qua các cách đấu dây khác nhau. I. Khái niệm, phân loại và công dụng cảu máy phát điện xoay chiều ba pha: Khái niệm: Máy phát điện xoay chiều 3 pha là máy phát điện làm việc với dòng điện xoay chiều 3 pha. Sự là việc của chngs dựa trên nguyên lí cảm ứng điện từ và lực điện từ. Phân loại và công dụng: chia thành 2 loại Máy điện tĩnh: khi làm việ không có bộ phận nào chuyển động như máy biến áp, máy biến dòng… Máy điện quay: khi làm việc có bọ phận chuyển động tương đối với nhau và chia thành 2 loại: máy phát điện và động cơ điện. II. Máy biến áp ba pha: Khái niệm và công dụng: Máy biến áp 3 pha là máy điện tĩnh, dung để biến đổi điện áp của hệ thống nguòn điện xoay chiều ba pha nhưng giữ nguyên tần số. Máy biến áp 3 pha sử dụng chủ yếu trong hệ thống truyền taior và phân phói điện năng, trong các mạng điện xí nghiệp công nghiệp. máy biến áp tự ngẫu ba pha thường dung trong các phòng thí nghiệm. Cấu tạo: máy biến áp ba pha gồm hai phần chính là lõi thép và dây quấn. Sơ đồ đấu dây như hình 25.3 Nguyên lí làm việc: làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Hệ số biến áp ba pha: Hệ só biến áp dây: IV.CỦNG CỐ DẶN DÒ: Nhắc lại nọi dung chính của bài học. Những điểm càn lưu ý trong bài. Nhận xét thái độ học tập của HS. HS xem trước bài26. Ngày dạy : Tên bài dạy : PPCT: Bài 26 : ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA (1 tiết) I . MỤC TIÊU : Biết được công dung, cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách nối dây động cơ không đồng bộ ba pha. II .CHUẨN BỊ : Nội dung : _ Nghiên cứu kỹ bài 26 SGK. Đọc tài liệu tham khảo liên quan. Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ các hình 26-1, 26-2, 26-3, 26-4, 26-5, 26-6 SGK. Lá thép stato và rôto của động cơ không đồng bộ. III .TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC : Cấu trúc và phân bổ bài giảng : Bài học gồm bốn nội dung : - Khái niệm và công dụng động cơ không đồng bộ ba pha. - Cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha. - Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ ba pha. - Cách đấu dây động cơ không đồng bộ ba pha. Trọng tâm : Cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ ba pha. Các hoạt động dạy học : Thời gian NỘI DUNG BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ 10ph Hoạt động 1: Khái niệm và công dụng động cơ : -K/niệm : Động cơ xoay chiều ba pha có tốc độ quay của rôto(n) nhỏ hơn tốc độ quay(n1) của từ trường dòng điện cấp cho động cơ gọi là động cơ không đồng bộ 3 pha. - Công dụng : Động cơ dược sử dụng rất rộng rãi trong công nghiệp, nông nghiệp, và đời sống. -Em hiểu thế nào là động cơ không đồng bộ? -Nêu ứng dụng của một số động cơ không đồng bộ ba pha mà em biết? 15ph Hoạt động 2 : Cấu tạo của động cơ : Gồm 2 bộ phận chính: Stato, roto, ngoài ra có vỏ máy, nắp máy… 1/ Stato(phần tĩnh): Lõi thép : Là các lá thép kỹ thuật điện(Hình26-3 SGK).Mặt trong có rãnh đặt dây quấn. Dây quấn : Là dây đồng được phủ sơn cách điện, gồm ba pha dây quấn : AX, BY, CZ đặt trong rãnh theo quy luật nhất định. 2/ Rôto(phần quay): Lõi thép: Là các lá thép kỹ thuật . Mặt ngoài xẻ rãnh(Hình 26-2) đặt dây quấn Dây quấn : Kiểu rôto lồng sóc : Dạng hình 26-5a, ký hiệu hình 26-5b. Kiểu rôto dây quấn : Dạng hình 26-6a, ký hiệu hình 26-6b. GV giới thiệu sơ lược cấu tạo động cơ? -Lõi thép rôto và stato được làm bằng vật liệu gì? Hình dạng của chúng ra sao? - Các đầu dây quấn stato được nối ra ngoài hộp đấu dây để làm gì? - Có mấy loại rôto ? GV giới thiệu 2 loại rôto. 12ph Hoạt động 3 : Nguyên lý làm việc : Cho dòng ba pha vào ba dây quấn stato sẽ có từ trường quay quét qua ba dây quấn của rôto.Lực tương tác điện, từ tạo ra mô men quay , kéo rôtoquay theo từ trường với tốc độ n< n1 Theo công thức: n1= 60f/p (vg/ph) Trong đó : n1 làtốc độ của từ trường quay f là tần số dòng điện (Hz) p là số đôi cực từ. Tốc độ trượt : n2 = n1 – n Tỉ số s= = gọilà hê số trượt tốc độ. Bình thường :s =0,02-0,06 Khi có từ trường biến thiên quét qua cuộn dây, trong cuộn dây sẽ xuất hiện đại lượng vật lý nào? (ec). Nếu cuộn dây kín mạch, trong cuộn dây xuất hiện đại lượng vật lý nào?(i). Khi dây dẫn có dòng điện chạy qua nằm trong từ trường sẽ xuất hiện đại lượng vật lý nào? (Ft). Tại sao tốc độ quay không như nhau ? Nếu tốc độ quay bằng nhau thì sao ? Hoạt động 4 : Cách đấu dây Hộp đáu dây đặt ở vỏ động cơ hình26-7a Cách đấu dây kiểu hình sao hình26-7b Cách đấu dây kiểu hình tam giác26-7c Tùy thuộc điện áp lưới điện và bcấu tạo động cơ mà chọn cách đấu dây cho phù hợp. Để đổi chiều quay động cơ , ta có thể đảo 2 pha bất kỳ. Hoạt động 5 : Tổng kết, đánh giá, và dặn dò. GV có thể đặt một số câu hỏi phụ khác và giải thích một số thắc mắc của HS . Ngày dạy : Tên bài dạy : PPCT: Bài 27: THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ MÔ TẢ CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐÔNG BỘ BA PHA I MỤC TIÊU 1. Kiến thức Đọc và giải thích được số liệu trên nhãn động cơ không đồng bộ ba pha. Phân biệt được các bộ phận chính của động cơ không đồng bộ ba pha 2. Kỹ năng Thực hiện đúng quy trình thực hành và quy định về an toàn II. CHUẨN BỊ BÀI DẠY 1. Chuẩn bị của giáo viên a. Chuẩn bị nội dung: Nghiên cứu nội dung bài thực hành Tìm một số nhãn số liệu của động cơ không đồng bộ ba pha b. Phương pháp Sử dụng phương pháp thực hành c. Đồ dùng dạy học: Phương án 1: Có động cơ không đồng bộ ba pha Động cơ không đồng bộ ba pha: 01 chiếc đựoc tháo rời từng bộ phận chính và sắp xếp theo thứ tự tháo lắp Thước kẹp 2 cái Thước lá 2 cái 2. Chuẩn bị của học sinh Ôn lại kiến thức bài 24 Củng cố lại cáchb đo, đọc số liệu của thước kẹp III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I. Phân bố bài dạy: Bài giảng thực hiện trong 2 tiết II. Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp, chia nhóm thực hành Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu của bài thực, các bước thực hành - Nhận biết được động cơ không đồng bộ ba pha. -Đọc và hiểu được các số liệu trên động cơ không đồng bộ ba pha -Biết được các bộ phận chính của động cơ không đồng bộ ba pha -Quan sát hình dáng bên ngoài của động cơ không đồng bộ ba pha -Đọc các soó liệu trên nhãn và giải thích ý nghĩa của các số liệu đó của động cơ không đồng bộ ba pha -Quan sát, đo đếm các bộ phận của động cơ HS lắng nghe và ghi bài HS lắng nghe và ghi bài Hoạt động 2: Quan sát hình dáng bên ngoài của động cơ không đồng bộ ba pha. Phat dụng cụ cho HS -Yêu cầu HS quan sát Hình dáng bên ngoài của động cơ +Hình dạng vỏ động cơ +Hộp đấu dây +Số lượng đầu dây trong hộp đấu dây. GV yêu cầu HS phải mô tả được những đặc điểm chính của động củav động cơ. GV đặt câu hỏi: Tại sao quan sát hộp đấu dây phân biệt động cơ không đồng bộ ba pha. -GV hướng dẫn HS tìm hiểu các số liệu trên nhãn của động cơ + Loại động cơ + Công suất + Mức điện áp + Dòng điện + Tốc độ của động cơ + Hiệu suất + Tần số HS quan sát theo hướng dẫn của GV HS trả lời câu hỏi HS đọc và ghi các số liệu, ý nghĩa của số liệu và báo cáo thực hành. Hoạt động 3: Nhận dạng các bộ phận của động cơ không đồng bộ ba pha. - Căn cứ vào các bộ phận đã được tháo rời, GV yêu cầu HS quan sát, so sánh với hình vẽ trong SGK để nhận biết các bộ phận của động cơ: + Vỏ động cơ + Stato + Rôto - GV yêu cầu HS: + Đếm số rãnh của stato, rôto + Chiều dài của rãnh + Đường kính trong của stato + Đường kính ngoài rôto + Đường kính trục rôto - GV cho HS vẽ các cách đấu dây hình sao, tam giác và thực hành đấu dây HS quan sát sử dụng thước cặp và thước lá để đo kích thước của các bộ phận và ghi kết quả và báo cáo thực hành. HS vẽ sơ đồ đấu dây hình sao, tam giác. Thực hành đấu dây. Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá giờ học Các nhóm HS đọc báo cáo thực hành, GV nhận xét - Thu báo báo cáo thực hành - Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, thiết bị - GV nhận xét về công việc chuẩn bị thực hành của HS - Nhận xét về kết quả bài thực hành - Đánh giá về thực hiện các bước thực hành và quy định về an toàn - Yêu cầu HS đọc bài 28 SGK chuẩn bị cho bài sau HS lắng nghe và ghi bài HS nhận nhiệm vụ học tập Ngày dạy : Tên bài dạy : PPCT: Bài 28: MẠNG ĐIỆN SẢN XUẤT QUY MÔ NHỎ I.MỤC TIÊU Dạy xong bài này giáo viên cần làm cho học sinh: Biết được khái niệm, đặc điểm, yêu cầu và nguyên lí của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ. II.CHUẨN BỊ: 1.Nội dung: Nghiên cứu kĩ bài 28. Đọc tài liệu tham khảo có liên quan 2.Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ hình 28.1 SGK. Sưu tầm tranh ảnh mạng điện sản xuất quy mô nhỏ. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Em hiểu thế nào là mạng điện sản xuất quy mô nhỏ? HS: Trả lời… Công suất của mạng điện này khoảng lớn hay nhỏ? HS: Trả lời… Tải của mạng điện này gồm nhưng loại nào? HS: Trả lời… Khái niệm mạng điện sản xuất quy mô nhỏ? HS: Trả lời… Điện áp của mạng điện được cung cấp từ nguồn nào? Cao hay thấp? HS: Trả lời… Hướng dẫn cho học sinh đặc điểm của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ và cho học sinh lấy ví dụ cụ thể Khi điện áp giảm xuống hoặc tăng lên nhiều so với điện mức thì thiết bị điện sẽ như thế nào? HS: Trả lời… Ngoài yếu tố kĩ thuật người ta còn quan tâm đến yếu tố nào? HS: Trả lời… Giáo viên treo tranh hình 28.1 cho học sinh quan sát Yêu cầu học sinh tìm hiểu tranh và các cấp phân phối điện năng? HS: Trả lời… Từ máy biến áp điện năng được đưa tới đâu? HS: Trả lời… Tủ động lực dùng để cấp điện cho các loại nào? HS: Trả lời… Tủ chiếu sáng dùng để cấp điện cho các loại tải nào? HS: Trả lời… Thao tác đóng cắt điện thực hiện theo thứ tự nào? HS: Trả lời… I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU CỦA MẠNG ĐIỆN SẢN XUẤT QUY MÔ NHỎ: Khái niệm: SGK Đặc điểm: SGK Yêu cầu: SGK II. NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA MẠNG ĐIỆN SẢN XUẤT QUY MÔ NHỎ : Sơ đồ mạng điện sản xuất quy mô nhỏ: Hình 28.1 SGK Nguyên lí làm việc: SGK IV. CỦNG CỐ: Các em trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK

File đính kèm:

  • docGIAO AN CONG NGHE 12 day du.doc
Giáo án liên quan