Giáo án công nghệ 9 Trường THCS Thái Sơn - An Lão

- Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với đời sống và sản xuất

- Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng

- Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng

- Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau này

 

doc68 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1425 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án công nghệ 9 Trường THCS Thái Sơn - An Lão, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiểm tra Hoạt động III: Tìm hiểu phần 2 ? Kể tên các vật cách điện của mạng điện ? Kiểm tra gì các vật cách điện H: Đọc SGK và trả lời câu hỏi G: Nhận xét bổ xung H: Kiểm tra cách điện của mạng điện phòng học Hoạt động IV: Tìm hiểu phần 3a,b H: - Xác định công tắc, cầu dao của mạng điện phòng học Thực hiện yêu cầu tìm hiểu (Điền cách khắc phục vào bảng) Báo cáo G: Nhận xét bổ xung Cho H quan sát cầu dao, cầu chì H: - Đọc bảng 12 – 1 Xác định hướng chuyển động của núm đóng cắt, cách đặt trên bảng điện G: Thực hiện kiểm tra, điều chỉnh với bảng điện trong phòng học hoặc bảng do G chuẩn bị ? Vị trí, công dụng của cầu chì H: - Đọc SGK Nêu yêu cầu đối với cầu chì Kiêm tra cầu chì ở mạch bảng điện đã chuẩn bị Trả lời câu hỏi tìm hiểu G: Nhận xét, điều chỉnh Kiểm tra cách điện của mạng điện - ống cách điện của mạng điện bị dập, thay mới Kiểm tra các thiết bị điện Cầu dao, công tắc Thay vỏ vỡ nứt Nối lại mối nối lỏng Xiết lại ốc vít Cầu chì Phải có lắp che, không để hở Dùng số liệu định mức phù hợp mạng điện 4. Củng cố: ? Nêu chú ý trước khi kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà ? Các điểm cần kiểm tra, khắc phục hư hỏng 5. Hướng dẫn BTVN Trả lời câu hỏi 1,2/53 SGK G: Gợi ý phần tử cụ thể cần kiểm tra ________________________________________________________ Ngày soạn 9/3/2008 Ngày giảng 16/3/2008 Tiết 31 kiểm tra thực hành I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà - Hiểu được cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà - Kiểm tra một số yêu cầu về an toàn điện mạng điện trong nhà - Rèn luyện khả năng sử dụng đồ dùng kiểm tra: Đồng hồ điện, bút thử điện.. II.Chuẩn bị: + Đối với giáo viên: - Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan - Bảng phụ bài tập 3a; bảng 12 -1 - Tranh phóng to theo bài - Một số đồ dùng điện tốt và hỏng để đối chứng - Bảng điện có : Cầu chì, cầu dao, công tắc + Đối với học sinh: - Đọc SGK trước khi đến lớp. III.Tiến trình tiết dạy: 1. ổn định trật tự: Kiểm tra sĩ số, trực nhật vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu các hư hỏng thường gặp, cáh khắc phục các hư hỏng ở cầu dao, công tắc ? Trình bày những điểm cần chú ý khi kiểm tra cầu chì 3.Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 5: Tìm hiểu phần 3c G: cho vận hành mạch bảng điện, mạch điện phòng học H: - Quan sát mạch điện phòng học Quan sát mạch điện do G chuẩn bị đang vận hành Nêu vị trí, chức năng của ổ cắm điện Dự đoán các hư hởng có thể gặp (Lỏng, chập, vỡ) G: - Nhận xét - Cho VD (Thấy đánh lửa khi cắm phích vào ổ điện) C. ổ cắm và phích cắm điện Không nứt vỡ Chốt cắm phải chắc chắn Mối nối đúng kĩ thuật Mối cấp điện áp dùng ổ riêng Tránh chỗ nóng, bụi H: - Đọc tài liệu Nêu các yêu cầu kĩ thuật đối với ổ, phích Cách kiểm tra, khắc phục Kiểm tra ổ, phích của mạng điện phòng học Hoạt động 6: Tìm hiểu phần 4 H: - Kể tên các đồ dùng điện cần kiểm tra Đọc SGK Nêu yêu cầu đối với cách điện + Chất dẻo + Thuỷ tinh + Cao su Thực hiện với cách điện phòng học Phát hiện hư hỏng, khắc phục G: Nhận xét, bổ xung ? Dây dẫn điện đảm bảo phải đạt yêu cầu gì? ? Có thể xảy ra sự cố gì khi dây dẫn bị rạn nứt, bong vỏ… H: nêu cách kiểm tra định kì các đồ dùng điện G: nhận xét bổ xung (Khi chạm mát, nứt vỏ..) 4. Kiểm tra các đồ dùng điện Kiểm tra cách điện + Cao su + Thuỷ tinh Dây dẫn + Không hở + Không rạn nứt + Chỗ nối Phụ tải + Bàn là + bếp điện ..vvv 4. Củng cố: H: Lần lượt trả lời câu hỏi cuối bài G: Nhận xét, cho điểm 5. Hướng dẫn BTVN: Thực hiện kiểm tra an toàn điện những đồ dùng điện trong gia đình Viết báo cáo thực hành về kiểm tra an toàn điện các đồ dùng điện của gia đình ________________________________________________________ Ngày soạn 26/3/2008 Ngày giảng 23/3/2008 Tiết 32 Tổng kết và ôn tập I. Mục tiêu: - Hệ thống các kiến thức cơ bản về nghề điện dân dụng - Khắc sâu, hoàn chỉnh kỹ năng lắp đặt mạch điện, nắm chắc quy trình lắp đặt mạch điện - Hoàn thiện phần kiến thức còn chưa nắm chắc - Rèn luyện thói quen làm việc khoa học hợp lí II. Chuẩn bị : + Đối với giáo viên: Sơ đồ quy trình lắp đặt mạch điện sinh hoạt Hệ thống câu hỏi ôn tập Đáp án câu hỏi ôn tập theo SGK + Đối với học sinh: Ôn lại toàn bộ các chương trình : Lắp đặt mạch điện trong nhà III. Các hoạt động dạy cụ thể: 1. ổn định tổ chức lớp:(2’) Sĩ số, trực nhật vệ sinh 2 . Kiểm tra bài cũ:(8’) ? Tại sao cần phải kiểm tra định kì về an toàn của mạng điện trong nhà ? Khi kiểm tra, bảo dưỡng mạng điện cần phải kiểm tra những phần tử nào của mạch điện 3. Bài ôn tập Hoạt động I: Ôn tập qui trình lắp đặt mạch điện G: Giới thiệu các bảng nhỏ ghi từng bước qui trình lắp đặt mạch điện H: Ghép các bảng đó theo đúng trình tự của qui trình lắp đặt Trả lời các câu hỏi: ? Muốn vẽ được sơ đồ lắp đặt, trước hết phải làm gì? (Nghiên cứu, tìm hiểu sơ đồ nguyên lí) ? Nêu tên dụng cụ cần thiết để vạch dấu vị trí lắp đặt thiết bị điện và dây dẫn; Trình bày cách vạch dấu ? So sánh lỗ khoan đi dây và lỗ khoan bắt vít, giải thích ? Khi lắp đặt thiết bị điện và dây dẫn cần chú ý gì? (Chắc chắn, an toàn, thiết bị khó lắp trước, dễ lắp sau) ? Nêu các yêu cầu của mạch điện, cách kiểm tra ? Khi vận hành thử phải chú ý gì? - Nhận xét, dánh giá một số bảng điện chưa hoàn thiện và đã hoàn thiện G: Bổ xung, điều chỉnh, nêu đáp án đúng 4. Hướng dẫn về nhà Xem lại toàn bộ phần lý thuyết của các chương ________________________________________________________ Ngày soạn 23/3/2008 Ngày giảng 2/4/2008 Tiết 33 Tổng kết và ôn tập Hoạt động II: Hệ thống kiến thức lý thuyết H: Trả lời câu hỏi ? Dây dẫn và dây cáp có cấu tạo khác nhau như thế nào? Dây cáp được đặt ở vị trí nào của mạng điện trong nhà? Bằng hình thức: Kẻ bảng so sánh vào phiếu học tập - Dùng bút chì thực hiện câu hỏi 2 SGK (Đồng hồ dùng để đo điện áp là vôn kế) - Nêu phần trả lời G: Nhận xét, điều chỉnh, giải thích bổ xung H: Lần lượt trả lời các câu hỏi theo SGK vào phiểu học tập theo nhóm G: Theo dõi, uốn nắn H: Lần lượt báo cáo phần trả lời - Nhận xét, so sánh G: Nhận xét, bổ xung: + Trên vỏ MBA phải có vôn kế để theo dõi điện áp của nguồn điện; có ampekế để theo dõi cường độ dòng điện trong mạch nhằm có xử lý, điều chỉnh kịp thời đề phòng sự cố về điện. + Dây dẫn trong nhà thường nối với nhau bằng các cách: Vặn xoắn, bắt vít, hàn Hàn: Làm chắc và tăng khả năngdẫn điện của mối nối Cách điện: Đa,r báo an toàn cho NSD + Không thể bỏ qua giai đoạn vạch dấu (Nừu không vạch dấu, vị trí các lôc khoan không chính xác: Làm ảnh hưởng đến tính thẩm mĩ của mạch điện, khó lắp đặt) + Sơ đồ lắp đặt thể hiện được vị trí các thiết bị, sơ đồ nguyên lý không thể hiện + Xây dưụng sơ đồ lắp đặt phụ thuộc Không gian sử dụng điện Đặc điểm công trình Nhu cầu sử dụng điện Đặc điểm nguồn điện 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ ________________________________________________________ Ngày soạn 2/4/2008 Ngày giảng 9/4/2008 Tiết 34 kiểm tra học kì phần lí thuyết I. Mục tiêu: - Kiểm tra việc nắm kiến thức lí thuyết cơ bản về nghề điện dân dụng - Rèn luyện kĩ năng làm bài kiển tra theo phương pháp trắc nghiệm II. Chuẩn bị : + Đối với giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm + Đối với học sinh: Ôn bài III. Các hoạt động dạy cụ thể: 1. ổn định tổ chức lớp:(2’) Sĩ số, trực nhật vệ sinh 2 . Kiểm tra bài cũ: 3. Kiểm tra: Hoạt động 1: Chuẩn bị G:- Nhắc lại nội quy Phát đề Hoạt động 2: Kiểm tra H: Làm bài kiểm tra G: Theo dõi đảm bảo nội qui Đề bài: Câu 1: Đánh dấu x vào câu nào đúng a. Dựa vào lớp vỏ cách điện dây dẫn được chia thành dây bọc đơn và dây bọc đôi b. Cáp điện của mạng điện trong nhà thường có lớp vỏ bảo vệ mềm chịu được nắng mưa c. Cường độ sáng của đèn điện đo bằng ampekế d. Vôn kế mắc nối tiếp với mạch điện cần đo e. Chỗ nối giữa đường dây trục chính và đường dây nhánh gọi là mối nối phân nhánh Câu 2: Nối tên các phụ kiện kèm theo ống luồn dây với công dụng tương ứng của mỗi phụ kiện a. ống nối T 1. cố định ống luồn dây trên tường b. Kẹp ống đỡ 2. Nối nối tiếp 2 ống luồn dây với nhau c. ống nối chữ L 3. Nối 2 ống luồn dây vuông góc với nhau d. ống nối nối tiếp 4. Phân nhánh dây dẫn mà không dùng mối nối rẽ Câu 3: Điền từ vào chỗ trống để nêu yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi a. Không luồn các đường dây ………………… vào chung một ống b. …………………..Phải cách mặt đất tối thiểu từ 1,3 đến 1,5 m c. Tổng ……………… của dây dẫn trong ống không vượt quá 40% tiết diện của ống d. Đường dây phải ……………. với vật kiến trúc. Cao hơn mặt đất …….. trở nên Câu 4: Vẽ sơ đồ nguyện lí, sơ đồ lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 bóng đèn Đáp án và biểu điểm Câu 1: 2,5 điểm mỗi phần 0,5 điểm Câu đúng b,e Câu 2: 2 điểm mỗi phần đúng được 0,5 điểm a – 4 ; b – 1 ; c – 3 ; d - 2 Câu 3: 2,5 điểm mỗi phần đúng 0,5 điểm Khác cấp điện áp Bảng điện Tiết diện Song song 2,5m Câu 4: 3 điểm Sơ đồ nguyên lí : 1 điểm Sơ đồ lắp đặt : 2 điểm 4. Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra 5. Dặn dò giờ sau kiểm tra thực hành ________________________________________________________ Ngày soạn 9/4/2008 Ngày giảng 16/4/2008 Tiết 35 kiểm tra học kì phần thực hành I. Mục tiêu: - Kiểm tra kĩ năng lắp đặt mạch điện trong mạng điện sinh hoạt - Rèn luyện tác phong lao động có ý thức, kỉ luật cao - Đảm bảo an toàn điện II. Chuẩn bị : + Đối với giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm + Đối với học sinh: Dụng cụ, thiết bị, vật liệu lắp đặt mạch điện III. Các hoạt động dạy cụ thể: 1. ổn định tổ chức lớp:(2’) Sĩ số, trực nhật vệ sinh 2 . Kiểm tra bài cũ: 3. Kiểm tra: G: Ghi đề bài H: Làm bài kiểm tra G: Theo dõi Đề bài Mắc mạch điện dùng trong gia đình gồm : 2 cầu chì, 2 công tắc, công tắc điều khiển bóng đèn sợi đốt 220V – 100W, ổ điện để lấy điện cho phụ tải 220V- 1000W Đáp án và biểu điểm Đúng sơ đồ: 6 điểm Thiết bị bố trí cân đối: 1 điểm Mối nối chắc chắn: 1 điểm An toàn: 1 điểm Tiết kiệm: 1 điểm 4. Thu bài nhận xét giờ kiểm tra ________________________________________________________

File đính kèm:

  • docGiao an Cong nghe 9 ca nam(1).doc
Giáo án liên quan