Giáo án công nghệ 8 Trường THCS Trung Mỹ - Bình Xuyên

I. Mục tiêu:

 Dạy xong bài này, giáo viên cần làm cho học sinh:

- Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống.

- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật.

II. Chuẩn bị:

Giáo viên:

- Soạn giáo án đầy đủ và chi tiết, tham khảo một số tài liệu phục vụ cho giảng dạy.

- Tranh ảnh phóng to Hình 1.1

- Bản vẽ nhà đơn giản đã được phóng to.

 

doc113 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1395 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án công nghệ 8 Trường THCS Trung Mỹ - Bình Xuyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạch điện cơ bản - Chuẩn bị: Bảng kí hiệu quy ước, Mô hình mạch điện chiếu sáng đơn giản Học sinh: - Nghiên cứu bài - Tìm hiểu sơ đồ mạch điện iii. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. ổn định: Lớp Sĩ số HS có phép HS không phép 8A 8B 8C 8D 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Em hãy phân loại sơ đồ điện? Đáp án: 3. Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò – nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung và mục tiêu bài thực hành. GV: Nêu mục tiêu bài thực hành. GV: Chia nhóm thực hành, mỗi nhóm báo cáo việc chuẩn bị của từng nhóm. GV: Nêu mcụ tiêu cần đạt được của bài thực hành. Học sinh đọc SGK HS trả lời câu hỏi của GV CLắng nghe và trả lời câu hỏi của GV, nghe mục tiêu của bài học. - Học sinh ghi tên bài và đề mục vào vở ghi. I. chuẩn bị Hoạt động 2: Nội dung và trình tự thực hành. GV: Hướng dẫn học sinh thực hành bằng cách đặt câu hỏi? GV: Em hãy phân biệt mạch chính, mạch nhánh, dây trung hoà, dây fa? GV: Hướng dẫn học sinh làm việc theo nhóm vẽ sơ đồ mạch điện hình 56.2 SGK. - Xác đinh nguồn điện là xoay chiều hay 1 chiều. - Xác đinh các điểm nối và điểm chéo nhau của dây dẫn. - Kiểm tra lại sơ đồ nguyên lý mạch điện so với mạch điện thực tế. II. nội dung và tiến trình thực hành 1.Phân tích mạch điện. - Phân biệt mạch chính, mạch nhánh, dây fa, dây trung hoà. + Mạch chính: - Dây fa và dây trung hoà Â Dẫn từ công tơ đi đến các phòng và được đặt ở trên cao. + Mạch nhánh: Rẽ từ mạch chính đi đến các thiết bị tiêu thụ điện ở từng phòng và được mắc song song với nhau. 2.Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện. - Vẽ sơ đồ hình 56.2 3. Vẽ sơ đồ lắp đặt. - Sơ đồ lắp đặt khác sơ đồ nguyên lý như thế nào? - Vẽ sơ đồ lắp đặt theo thứ tự sau: + Vẽ mạch nguồn + Xác định vị trí lắp đặt của các thiết bị đóng – cắt; bảo vệ, lấy điện và vị trí đồ dùng điện. + Vẽ đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lý (đảm bảo chính xác mối liên hệ điện giữa các phần tử của mạch điện) + Kiểm tra theo sơ đồ nguyên lý. Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh thực hành GV: Cho học sinh ôn lại sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt. GV: Yêu cầu học sinh lắp đặt theo các bước: - Xác định đường dây nguồn - Xác định vị trí đèn, bảng điện. - Xác định vị trí thiết bị đóng, cắt. - Nối dây theo sơ đồ nguyên lý - Kiểm tra sơ đồ nguyên lý. III. Thực hành : - Hãy vẽ sơ đồ nguyên lý của một trong các mạch điện chiếu sáng sau vào mục 1 báo cáo thực hành: + Mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 công tắc hai cực điều khiển 1 bóng đèn. + 1 cầu chì, 1 ổ điện, 1 công tắc 2 cực điều khiển 1 bóng đèn. + 2 cầu chì, 2 công tắc 2 cực điều khiển độc lập 2 bóng đèn mắc song song. + 1 cầu chì, 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 bóng đèn. 4. Tổng kết và củng cố. GV: Nhận xét đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn lao động. GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả thực hành theo mục tiêu của bài học. GV: Thu báo cáo thực hành về nhà chấm 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và tìm hiểu thêm thực tế các thiết bị điện ở gia đình. - Ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ Tuần: 33 Ngày soạn: / / 2010 Ngày giảng: / / 2010 Tiết: 51 ôn tập hK II i. Mục tiêu: Dạy xong bài này, giáo viên cần làm cho học sinh: - Hệ thống hoá một số kiến thức cơ bản về điện học. - Hệ thống hoá kiến thức đã học trong phần điện - Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình. ii. Chuẩn bị: Giáo viên: - Soạn giáo án đầy đủ và chi tiết, tham khảo một số tài liệu phục vụ cho giảng dạy. - Nghiên cứu SGK, tài liệu liên quan Tranh phóng to sơ đồ hệ thống hóa kiến thức Học sinh: - Thước kẻ, êke, com pa.. - Nghiên cứu bài tổng kết và ôn tập SGK iii. Tổ chức hoạt động dạy và học 1. ổn định: Lớp Sĩ số HS có phép HS không phép 8A 8B 8C 8D 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Đáp án: 3. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò – Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài học GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm HS GV nêu rõ mục tiêu cần đạt của bài ôn tập - Học sinh lắng nghe mục tiêu của bài học. - Học sinh kiểm tra quá trình chuẩn bị của nhóm học tập - Học sinh ghi tên bài và đề mục vào vở ghi. Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức phần kĩ thuật điện GV treo tranh sơ đồ hệ thống hóa kiến kthức GV đặt một số các câu hỏi có liên quan đến sơ đồ. GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản của phần kỹ thuật điện bằng cách đưa ra hệ thống câu hỏi và bài tập. GV: Cho học sinh nghiên cứu và gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi và làm bài tập Câu hỏi: * Hệ thống câu hỏi. Câu1: Điện năng là gì? điện năng được sản xuất và truyền tải ntn? Nêu vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống. Câu2: Những nguyên nhân sảy ra tai nạn điện là gì? Câu3: Các yêu cầu của dụng cụ bảo vệ an toàn điện là gì? Nêu tên một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện và giải thích các yêu cầu trên. Câu 4: Nêu các bước cứu người bị tai nạn điện phải rất thận trọng nhưng cũng rất nhanh chóng? Câu5: Vật liệu kỹ thuật điện được chia làm mấy loại? Dựa vào tiêu chí gì? để phân loại vật liệu KTĐ? Câu6: Để chế tạo nam châm điện máy BA, quạt điện người ta cần có những vật liệu KTĐ gì? Giải thích vì sao? Câu7: Đồ dùng điện gia đình được phân làm mấy nhóm? Nêu nguyên lý biến đổi năng lượng điện của mỗi nhóm. Câu8: Nêu những ứng dụng của động cơ điện một pha trong các đồ dùng điện gia đình. Câu9: Cần phải làm gì để sử dụng tốt đồ dùng điện gia đình? Câu10: Nêu nguyên lý làm việc và công dụng của máy biến áp 1fa. I. hệ thống hóa kiến thức 1: Đặc điểm cấu tạo của mạng điện sinh hoạt G: Yêu cầu H quan sát ? Nêu đặc điểm yêu cầu và cấu tạo mạng điện trong nhà H: trả lời G: Treo bảng phụ ? Phân tích mạch điện trên bảng phụ 2: Nội dung sơ đồ mạch điện G: Đưa bảng phụ 2 - H làm bài tập 5 phần ôn tập H: Làm bài theo nhóm G: Gọi một số H cho kết quả H: nhận xét kết quả chéo nhau G: Kết luận 3: Thiết kế mạch điện G: Treo bảng phụ 3 H: Thảo luận nhóm ? Nêu trình tự thiết kế mạch điện G: Kết luận, lấy VD thực tế Hoạt động 3: Trả lời các câu hỏi phần vẽ kĩ thuật và cơ khí GV yêu cầu các nhòm HS làm bài tập Câu11: Một máy biến áp 1 fa có U1= 220V N1 = 600 vòng; U2 = 12V, N2= 120 vòng. Khi điện áp sơ cấp giảm U1= 200V, để giữ U2 không đổi nếu số vòng dây N1 không đổi thì điều chỉnh cho N2 bằng bao nhiêu? II. Câu hỏi và bài tập HS thảo luận trả lời câu hỏi và cử đại diện lên bảng làm bài tập 4. Tổng kết và củng cố. GV: Cho học sinh trả lời hệ thống câu hỏi và bài tập đã giao, tham khảo thêm một số bài tập SGK. 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và ôn lại một số kiến thức cơ bản chuẩn bị kiểm tra HK II Tuần: 34 Ngày soạn: / /2010 Ngày giảng: / /2010 Tiết: 52 kiểm tra HK II i. Mục tiêu: Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS: - Kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh trong quá trình học tập trong HK II - Qua đó giáo viên đánh giá được học sinh trong quá trình học tập - Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình. iii. Chuẩn bị: GV: Soạn đầy đủ chi tiết các câu hỏi kiểm tra và có thang điểm đáp án cụ thể HS: - HS: Thước kẻ, bút chì, giấy kiểm tra. iii. Tổ chức hoạt động dạy và học 1. ổn định: Lớp Sĩ số HS có phép HS không phép 8A 8B 8C 8D 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung kiểm tra i. đề kiểm tra A.Phần trắc nghiệm Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng trong những câu sau: 1.1. Để tiết kiệm điện năng người ta thường dùng: A. Thiết bị điện có công suất nhỏ. B,Thiết bị điện có hiệu suất cao. C.Thiết bị điện có công suất cao. 1.2. Công tắc là thiết bị dùng để: A. Đóng cắt mạch điện. B, Là nơi lấy điện. C. Đóng cắt mạch điện với I < 5A. Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: 2.1/ Để điều chỉnh điện áp của lưới điện người ta thường dùng..............................còn muốn điện áp thứ cấp ổn định khi điện áp sơ cấp thay đổi người ta phải thay đổi...................... 2.2/ Để đóng cắt mạch điện có ............................. ta dùng công tắc, mạch điện có dòng điện lớn ta dùng........................... 2.3/ Để bảo vệ mạch điện khi ............................................ta thường dùng....................... và................................. B Phần tự luận Câu3: Một máy biến áp có số vòng dây cuộn sơ cấp là 2200 vòng, điện áp sơ cấp là 220 vôn, số vòng dây cuộn thứ cấp là 1100 vòng, điện áp thứ cấp là 150 vôn. Nếu muốn điện áp thứ cấp không thay đổi khi điện áp sơ cấp giảm xuống 190 vôn mà số vòng dây cuộn thứ cấp giữ nguyên thì số vòng dây cuộn sơ cấp tăng hay giảm bao nhiêu vòng? Câu 4: a- Tính số tiền phải tra của gia đình trong tháng ( 30 ngày ) khi sử dụng các thiết bị điện sau. Biết giá 1KWh là 700 đồng. Tên TB Công suất (W) Số lượng Thời gian sử dụng ( h/ ngày ) Điện năng tiêu thụ trong ngày (Angày ) ấm điện 1000 1 3 Đèn sợi đốt 100 4 5 Đèn huỳnh quang 40 2 5 Quạt điện 80 4 4 b- Để tiết kiệm điện năng cần phải làm gì? Bài làm ……………………………………………………………………………………………………………….. …đáp án và thang điểm Câu 1: ( 1 điểm ): 1.1: B. 1.2: C. Câu 2: ( 3,5 điểm – Mỗi chỗ trống cho 0,5 điểm ): 2.1: ………máy biến áp……………số vòng dây cuộn sơ cấp. 2.2:………..công tắc………..cầu dao. 2.3:……….ngắn mạch hoặc quá tải……………cầu chì …. áptômát. Câu 3: ( 2,5 điểm ): Theo công thức: Vậy số vòng dây cuộn sơ cấp giảm đi và số vòng phải là: 2200 – 1393 = 807 vòng. Câu 4: ( 3 điểm ): a/ Ta có: Tên TB Công suất (W) Số lượng Thời gian sử dụng ( h/ ngày ) Điện năng tiêu thụ trong ngày (Angày ) (Wh) ấm điện 1000 1 3 3000 Đèn sợi đốt 100 4 5 2000 Đèn huỳnh quang 40 2 5 400 Quạt điện 80 4 4 1280 ị Angày= 3000 + 2000 + 400 + 1280 =6680 Wh. ị Atháng = 6680 . 30 = 200400 Wh = 200,4 KWh. Số tiền phải trả trong tháng biết giá 1KWh là 700 đồng là: 200,4 . 700 = 140248 đồng. b/ Để tiết kiệm điện năng cần thực hiện các biện pháp sau: Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm. Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng. Không sửdụng lãng phí điện năng. 4. Tổng kết và củng cố. - GV thu bài kiểm tra. 5. Hướng dẫn về nhà: - Nhắc học sinh xem trước bài 36

File đính kèm:

  • docGiao an CN8(da sua hoan chinh 10-09)-ANH MINH.doc
Giáo án liên quan