Giáo án Công nghệ 8 Trường THCS Lý Thường Kiệt

Phần I: Vẽ kỹ thuật

Chương I: Bản vẽ các khối hình học ( 6 tiết )

Tiết 1 : Bài 1 : Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong SX và đời sống.

Tiết 2 : Bài 2 : Hình chiếu

Tiết 3 : Bài 4 : Bản vẽ các khối đa diện

Tiết 4 : Bài 5 : TH: Đọc bản vẽ các khối đa diện

Tiết 5 : Bài 6 : Bản vẽ các khối tròn xoay

Tiết 6 : Bài 7 : Th: Đọc bản vẽ các khối tròn xoay

Chương II: Bản vẽ kỹ thuật ( 9 tiết )

Tiết 7 : Bài 8; 9: Khái niệm BVKT – Hình cắt – Bản vẽ chi tiết

Tiết 8 : Bài 11 : Biểu diễn ren

Tiết 9 : Bài 10; 12: Thực hành: - Đọc BVCT có hình cắt

 - Đọc BVCT có ren

Tiết 10 : Bài 13 : Bản vẽ lắp

Tiết 11 : Bài 14 : TH: Đọc bản vẽ lắpđơn giản

Tiết 12 : Bài 15 : Bản vẽ nhà

Tiết 13 : Bài 16 : TH: Đọc bản vẽ nhà đơn giản

Tiết 14 : Ôn tập

Tiết 15 : Kiểm tra chương I ; II

 

doc124 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2201 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Công nghệ 8 Trường THCS Lý Thường Kiệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhớ Ghi nhớ (sgk) Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời câu hỏi Bài: 52 Tiết: 48 Ngày soạn: 01. 04. 2007 Ngày giảng: Tên bài dạy THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ THỰC HÀNH: - Thiết bị đóng cắt và lấy điện Cầu chì I. Mục tiêu: - Hiểu được công dụng của cầu chì và aptomat, cầu dao, công tắc điện, phích cắm, ổ điện. - Hiểu NLLV, vị trí lắp đặt của những thiết bị nêu trên trong mạch điện. - Mô tả được nguyên lý làm việc và vị trí lắp đặt của cầu chì trong mạch điện. II. Chuẩn bị: Cầu dao, công tắc, cầu chì, aptomat, ổ cắm, phích điện. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài Cầu chì có nhiệm vụ gì trong mạng điện ? Phần I Hoạt động 2: Tìm hiểu cầu chì. * Giáo viên phát các loại cầu chì cho từng nhóm ® mô tả cấu tạo cầu chì ? - Kể tên các loại cầu chì ? - Giải thích ý nghĩa những số liệu kỹ thuật ghi trên vỏ. - Mô tả cấu tạo ? - Giáo viên trình bày nguyên lý làm việc của cầu chì. - Làm việc theo nhóm, trả lời vào phiếu học tập. - Nắm nguyên lý làm việc của cầu chì I. Cầu chì: Thiết bị bảo vệ an toàn cho đồ dùng điện, mạch điện. 1/ Cấu tạo và phân loại Cấu tạo: 3 phần Vỏ Các cực giữ dây chảy và dây dẫn điện. Dây chảy Phân loại: cầu chì hộp, cầu chì ống, cầu chì nút ..... 2/ NLLV: Khi dòng điện tăng lên quá giá trị định mức, dây chảy nóng chảy bị đứt ® mạch điện hở, bảo vệ mạch điện, thiết bị điện, đồ dùng điện. Hoạt động 3: Tìm hiểu aptomat. - Áptomat có nhiệm vụ gì ở mạng điện trong nhà ? - Cá nhân học sinh suy nghĩ, trả lời. II. Aptomat (cầu dao tự động). Aptomat là thiết bị tự động cắt mạch điện khi ngắn mạch hay quá tải. Phần II: THỰC HÀNH Hoạt động 4: Tìm hiểu SLKT của thiết bị điện. - Giáo viên phát dụng cụ cho các nhóm, cho học sinh đọc số liệu kỹ thuật. - Nhóm học sinh đọc số liệu kỹ thuật ghi trên các thiết bị, ghi vào báo cáo theo nội dung trong bảng. Hoạt động 5: Tìm hiểu mô tả cấu tạo của thiết bị. - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mô tả cấu tạo thiết bị điện. - Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp các thiết bị: công tắc, ổ điện, phích điện. - Chú ý cho học sinh quy thức và quy trình lắp: trái ngược nhau. - Lắp các thiết bị: ổ điện, phích điện, công tắc. Hoạt động 6: So sánh dây chi và dây đồng. - Cho học sinh so sánh tính cứng của 2 loại dây này. - Đốt 2 dây trong cùng một thời gian. - Làm như hướng dẫn của giáo viên. - Quan sát ® nhận xét. Hoạt động 7: Tổng kết đánh giá Thu dọn dụng cụ Nhận xét Học sinh tự đánh giá kết quả bài thực hành Thu báo cáo * Dặn dò: - Học bài, tập lắp các thiết bị điện - Soạn bài: Sơ đồ điện Bài: 53 Tiết: 49 Ngày soạn: 02. 04. 2007 Ngày giảng: Tên bài dạy SƠ ĐỒ ĐIỆN I. Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm, sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện. - Đọc được một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà. II. Chuẩn bị: - Bảng ký hiệu sơ đồ điện. ( Để trống một trong hai phần ) - Mô hình mạch điện chiếu sáng ( bảng phụ ) III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: 1/ Kiểm tra bài cũ: Nêu công dụng, cấu tạo của cầu chì ? Bộ phận nào quan trọng nhất trong cầu chì ? Nó được thiết kế như thế nào / 2/ Bài mới: Sơ đồ điện Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm sơ đồ điện. - GV gt hình 55.1 SGK: Mạch điện chiếu sáng (phức tạp) chúng ta có thể vẽ lại (nhớ kí hiệu) sơ đồ mạch điện ® vậy sơ đồ mạch điện là gì ? - Cho hs nêu các phần tử trong mạch điện. - Từ quan sát suy nghĩ, hs đi đến kết luận về sơ đồ điện. - HS chỉ ra những phần tử của mạch điện I. Sơ đồ điện là gì ? Sơ đồ điện là hình biểu diễn qui ước của một mạch điện, mạng điện hoặc hệ thống điện. Hoạt động 3: Tìm hiểu kí hiệu qui ước trong sơ đồ điện. - Cho hs nghiên cứu bảng 55.1 và yêu cầu hs phân loại và vẽ ký hiệu theo nhóm các ký hiệu (nguồn điện, dây dẫn, thiết bị điện, đồ dùng điện). - Nhóm hs phân loại vẽ ký hiệu theo nhóm (hs có thể gắn những phần thiếu lên bảng mà gv đã chuẩn bị). II. Một số ký hiệu qui ước trong sơ đồ điện. Bảng 55.1 (sgk) Hoạt động 4: Phân loại sơ đồ điện - GV gt tranh vẽ hình 55.2; 55.3 để hs hiểu 2 loại sơ đồ. - Thế nào là mối liên hệ giữa các phần tử mạch điện ? - Thế nào là biểu thị vị trí cách lắp đặt giữa các phần tử mạch điện ? - Dựa vào khái niệm trên, em hãy phân biệt sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt trong hình 55.4 (a, b, c, d) - HS quan sát hình vẽ, nêu đặc điểm chức năng của mỗi loại. - Các phần tử được nối với nhau. - Phân biệt 2 loại sơ đồ ở hình 55.4 III. Phân loại sơ đồ điện 1/ Sơ đồ nguyên lý: là sơ đồ chỉ nêu lên mối liên hệ điện của các phân tử trong mạch điện, không thể hiện vị trí lắp đặt; cách lắp ráp. + Công dụng: dùng để nghiên cứu nguyên lý làm việc của mạch điện, là cơ sở để xây dựng sơ đồ lắp đặt. 2/ Sơ đồ lắp đặt: (sơ đồ đấu dây): là sơ đồ biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử của mạch điện. * Công dụng: dùng để dự trù vật liệu, lắp đặt, sửa chữa mạng điện và thiết bị điện. Ghi nhớ (sgk) Hoạt động 4: Tổng kết - Cho học sinh phân biệt đặc điểm, công dụng của 2 loại sơ đồ. - Cho học sinh đọc ghi nhớ (sgk) - HS phân biệt: Đặc điểm Công dụng Sơ đồ nguyên lý Chỉ nêu lên mối liên hệ về điện Để tìm hiểu NLLV của mạch điện. Sơ đồ lắp ráp Biểu thị rõ vị trí cách lắp đặt của các phân tử. Dự trù vật liệu, lắp đặt, sửa chữa mạch điện. Dặn dò: Làm bài tập SGK 1, 2, 3/ 192 Chuẩn bị tiết sau thực hành: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện Bài: 54 Tiết 50 Ngày soạn: 02. 04. 2007 Ngày giảng: Tên bài dạy TH: VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ, SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN I. Mục tiêu: - Hiểu được cách vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt mạch điện. - Vẽ được sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt của một số mạch điện đơn giản trong nhà. II. Chuẩn bị: Thước Giấy A4, bút chì Báo cáo thực hành theo mẫu III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài thực hành. GV nêu mục tiêu của bài Chia nhóm (1 bàn: 1 nhóm) GV nêu mục tiêu cần đạt của bài. Hoạt động 2: Phân tích sơ đồ nguyên lý mạch điện. - GV cho hs phân tích nguồn điện, ký hiệu dây pha và dây trung tính. - Mạch điện có mấy phần tử, mối liên hệ điện của các phầ tử có đúng không ? - HS phân tích, sửa sơ đồ sai thành đúng. Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện: - Hướng dẫn hs làm việc - Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện hình 56.2 Hoạt động 4: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện - Dựa trên sơ đồ nguyên lý GV hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt, so sánh sự khác nhau giữa chúng. * Yêu cầu học sinh vẽ theo các bước sau: - Vẽ đường dây nguồn, ký hiệu dây pha và dây trung tính - Xác định vị trí vẽ bảng điện, bóng đèn. - Xác định vị trí của các thiết bị đóng lắp, lấy điện trên bảng điện: đẹp, hợp lý - Nối dây: theo sơ đồ nguyên lý - Kiểm tra Hoạt động 5: Tổng kết và đánh giá bài thực hành. - HS tự đánh giá, chấm chéo nhau theo mục tiêu - GV nhận xét Dặn dò: Đọc và chuẩn bị bài: Thiết kế mạch điện và dụng cụ cho tiết thực hành thiết kế điện.  Bài: 55 Tiết: 51 Ngày soạn: 05. 04. 2007 Ngày giảng: Tên bài dạy THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TH: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN I. Mục tiêu: - Hiểu các bước thiết kế mạch điện và thiết kế được mạch điện. - Nghiêm túc, khoa học, yêu thích công việc II. Chuẩn bị: - Tranh sơ đồ nguyên lý hình 58.1 SGK; phiếu học tập cho mỗi nhó; phiếu học tập các bước thiết kế mạch điện. - Giấy A2 (A3; A4), thước, bút chì. - Dây dẫn, cầu chì, công tắc, kìm, băng dính, tua vít, bảng gỗ, dao. - Bảng báo có theo mẫu III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt ? - Vẽ ký hiệu một số phần tử mạch điện. 2/ Bài mới: - Giáo viên đưa ra ý nghĩa, tầm quan trọng của thiết kế. - Giáo viên nêu mục tiêu bài học ® thiết kế mạch điện là gì ? 1/ Thiết kế mạch điện là gì ? Thiết kế là những công việc cần làm trước khi lắp đặt gồm những nội dung sau: - Xác định nhu cầu sử dụng. - Đưa ra phương án mạch điện, chọn phương án thích hợp. - Xác định phần tử cần thiết - Lắp thử, kiểm tra. Hoạt động 2: Tìm hiểu trình tự thiết kế mạch điện. - GV phát phiếu học tạp, học sinh tìm hiểu trình tự thiết kế mạch điện. - Cho học sinh kiểm tra chéo về kết quả các bước này. - HS làm việc theo nhóm xác định trình tự thiết kế mạch điện. - Kiểm tra chéo kết quả. 2/ Trình tự thiết kế mạch điện (sgk) Hoạt động 3: Thực hành thiết kế mạch điện. - GV chia nhóm hướng dẫn hs làm việc. - Hướng dẫn hs lắp mạch điện + Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện + Phân tích mạch điện, chọn phương án thích hợp. + Lắp mạch điện: Đo, vạch dấu vị trí thiết bị trên bảng điện. Láp dây vào các thiết bị (công tắc, cầu chì) Đi dây trên bảng điện. + Kiểm tra mạch điện + Nối nguồn, vận hành thử. + Tìm nguyên nhân và sửa chữa khi sai sót. Hoạt động 5: Tổng kết và đánh giá - Thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh - GV nhận xét - Nộp báo cáo, sản phẩm (mạch điện đã lắp đặt) Dặn dò: Về nhà: Ôn tập toàn chương HK II, một số kiến thức đáng nhớ HK I ® tiết sau ôn tập chuẩn bị thi HK II. Tiết: 52 Ngày soạn: 06. 04. 2007 Ngày giảng: ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Biết hệ thống hóa kiến thức trong chương - Biết vận dụng kiến thức để làm bài tập II. Chuẩn bị: Một số tranh vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản. Sơ đồ tóm tắt kiến thức chương VIII III. Hoạt động dạy và học 1/ Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập về đặc điểm, cấu tạo của mạng điện trong nhà. - GV hướng dẫn hs làm việc theo nhóm. - Các nhóm thảo luận nêu kết quả - GV bổ sung và kết luận Hoạt động 2: Ôn tập nội dung sơ đồ mạch điện. - GV cho học sinh làm việc cá nhân làm BT 5 - Cá nhân hs làm, nêu kết quả, nhận xét, sửa bài, phân tích mối liên hệ giữa các phần tử trong mạch điện. Hoạt động 3: Ôn tập nội dung thiết kế mạch điện. - Các nhóm hs thảo luận về trình tự thiết kế mạch điện. - Nêu ví dụ chứg minh tầm quan trọng của thiết kế trong quá trình sản xuất. Hoạt động 4: Tổng kết - Nêu những vấn đề cơ bản đã học trong chương trình chuẩn bị ôn thi HK II * Nhận xét bài ôn tập

File đính kèm:

  • docCong nghe 2 thu ha.doc
Giáo án liên quan