Giáo án Công nghệ 8 - Tiết 49, Bài 56: Vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Hiểu được cách vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện.

- Vẽ được một số sơ đồ nguyên lý của một số mạch điện đơn giản trong nhà.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ sơ đồ điện mới chắc chắn và dễ dàng.

3. Thái độ: HS làm việc nghiêm túc, kiên trì và khoa học

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Tranh vẽ H56.1H56.2 SGK.

2. Học Sinh: chuẩn bị Giấy khổ A4, Bút chì thước kẻ, tẩy ,SGK.

III. Các bước lên lớp:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới: Sơ đồ nguyên lý của mạch điện là loại sơ đồ chỉ nói lên mối liên hệ về điện mà không thể hiện vị trí sắp xếp, cách lắp ráp, của các pấhn tử của mạch điện. Sơ đồ nguyên lý được dùng để nghiên cứu nguyên lý hoạt động của mạch điện và các thiết bị điện. Để hiểu được cách vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, vẽ được một số sơ đồ nguyên lý của một số mạch điện đơn giản trong nhà, chúng ta cùng làm bài thực hành : “ Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện “.

 

doc3 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 3876 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 8 - Tiết 49, Bài 56: Vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/04/2014 Tuần 33 – Tiết 49: Thực hành Bài 56: VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ VÀ SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Hiểu được cách vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện. - Vẽ được một số sơ đồ nguyên lý của một số mạch điện đơn giản trong nhà. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ sơ đồ điện mới chắc chắn và dễ dàng. 3. Thái độ: HS làm việc nghiêm túc, kiên trì và khoa học II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh vẽ H56.1H56.2 SGK. 2. Học Sinh: chuẩn bị Giấy khổ A4, Bút chì thước kẻ, tẩy ,SGK. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Sơ đồ nguyên lý của mạch điện là loại sơ đồ chỉ nói lên mối liên hệ về điện mà không thể hiện vị trí sắp xếp, cách lắp ráp,… của các pấhn tử của mạch điện. Sơ đồ nguyên lý được dùng để nghiên cứu nguyên lý hoạt động của mạch điện và các thiết bị điện. Để hiểu được cách vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, vẽ được một số sơ đồ nguyên lý của một số mạch điện đơn giản trong nhà, chúng ta cùng làm bài thực hành : “ Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện “. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh – Ghi bảng HĐ1: Hướng dẫn nội dung TH: 1. Phân tích sơ đồ nguyên lí: - Trong khi vẽ sơ đồ nguyên lí các em thường mắc các lỗi cơ bản cần phải được kiêm tra và sữa chữa mới áp dụng cho thiết kế mạch điện lắp đặt. - Quan sát sơ đồ H56.1 SGK ( dán hình 56.1 trên bảng). Mỗi sơ đồ mạch điện trên có những thiếu sót hoặc sai nào? Cách vẽ đúng sữa lại ntn? V A a b I1 I2 - GV cho hs nhận xét chỉ rõ những thiếu sót và những chỗ sai của nguyên lí cơ bản của mạch điện (vd cách mắc vôn kế, ampe kế,) Kí hiệu đương dây nối pha ,dây trung tính thế nào? các kí hiệu vẽ đúng chưa các đường giao nhau đối nhau đã rõ chưa , chữa sai ntn?. H56.1 V c d Muốn vẽ một sơ đồ nguyên lí ta thực hiện theo những bước nào? (SGK trang194). - Bài tập TH: Vẽ sơ đồ nguyên lí của một mạch điện gồm 1cầu chì, 1ổ điện ,1công tắc hai cực điều khiển một bóng đèn 220V- 75 W. - Thực hiện theo các bước hướng dẫn SGK trang 194. GV Yêu câu HS đọc lại các bước thực hành và vẽ sơ đồ nguyên lý. 2. Hướng dẫn HS biết cách phân tích kiểm tra chéo giữa các nhóm kết quả vẽ sơ đồ nguyên lý theo bài tập trên. GV đưa ra Đáp án: O 3. Hướng dẫn HS cách thực hiện vẽ SĐLĐ mạch điện theo yêu cầu bầi tập vẽ SĐNL - XĐ xem vẽ SĐNL đúng chưa? Dựa vào đó sắp xếp các TB , đồ dùng điện , đi dây ntn chính là tìm cách vẽ SĐLĐ. - Các bước TH theo SGK trang 196: b1: XĐ vị trí nguồn điện ,kí hiệu để vẽ. b2: XĐ vị trí lắp đặt bảng điện, các TB(Tbcầu chì, công tắc 2 cực, ổ điện) trên bảng điện, vị trí bóng đèn. b3: Vẽ đường đi dây theo theo sơ đồ nguyên lí (dảm bảo chính xác mối liên về điện của các phần tử trong MĐ) b4: Kiểm tra SĐLĐ theo sơ đồ nguyên lí. GV : Gợi ý đáp án:cột bên® ® ® HĐ2: Thực hành vẽ SĐNL và hướng dẫn vẽ SĐLĐ mạch điện theo yêu cầu bài tập TH: - Gv giám sát HS làm bài theo HS các bước vẽ SĐNL và SĐLĐ mạch điện theo ND bài tập đã nêu. - Phát hiện và rút kinh nghiệm các bài điển hình - HS nhớ lại sơ đồ điện đã được học vật lí 7 về kí hiệu nguồn điện một chiều, về đi dây, khóa K, về kí hiệu bóng đèn…. - Đọc lập trả lời câu hỏi của giáo viên. - Vẽ sơ đồ mạch điện đúng vào vở. V A a b I1 I2 I H56.1 Đáp án đúng V c d A O I Thực hiện theo 3 bước (SGK trang194) - Đọc nội dung các bài tập cần TH ở SGK trang 195. Chỉ chọn một bài TH theo yêu cầu gạch đầu dòng thứ hai để vẽ SĐNL và SĐLĐ vào giấy A4 báo cáo theo mẫu III Sgk trang 196: - Làm việc theo nhóm để xác định từng bước sau: + Nguồn điện vẽ thế nào? + Vị trí dây pha và dây trung tính? + Các kí hiệu của các phần tử trong yêu cầu là gì? vẽ ntn? Các TBĐ điều khiển và bảo vệ mạch điện thường lắp cố định trên bảng điện + Mối liên hệ của các phần tử trong sơ đồ ra sao? - HS kiểm tra két quả bằng thảo luận trên lớp: - Cá nhân thực hiện trên khổ giấy A4. Sơ đồ nguyên lí - HS nghe và làm theo HD. - Đọc nội dung 2 SGK(trang 196) để biết cách TH vẽ SĐLĐ. - Đáp án SĐLĐ theo nội dung bài tập đề ra. O A - Cá nhân TH theo HD của GV. - Bài làm vẽ bằng bút chì trên khổ giấy A4 - Nghe và rút kinh nghiệm cho bài tập của mình. - Ghi BTVN. 4. Củng cố: - Bài học này cần biết phân tích mạch điện, qua đó biết vẽ SĐNL theo yêu cầu sử dụng mạch điện cụ thể. 5. Hướng dẫn: - Vẽ các SĐNL và SĐLĐ theo yêu cầu SGK (4gạch đầu dòng trang 195) - Đọc trước bài 58 & 59 - SGK trang 197. IV. Rút kinh nghiệm: Duyệt tuần 33, tiết 49 Ngày tháng 04 năm 2014

File đính kèm:

  • doccn8 Tuần 33.doc
Giáo án liên quan