I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số của bộ truyền chuyển động.
2.Kỹ năng:
- Biết cách tháo lắp và kiểm tra tỉ số truyền trên các mô hình của các bộ truyền động.
3.Thái độ: Biết cách bảo dưỡng và có ý thức bảo dưỡng các bộ truyền động thường dùng trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên :
- Truyền động ma sát
- Truyền động xích
- Truyền động bánh răng
2. Học sinh :
- Đọc nội dung bài 29,30,31 SGK.
- Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cần thiết như SGK
4 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 4770 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 8 - Tiết 30, Bài 31: Thực hành Truyền chuyển động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/01/2014
Tuần 21 - Tiết 30:
BÀI 31: Thực hành: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số của bộ truyền chuyển động.
2.Kỹ năng:
- Biết cách tháo lắp và kiểm tra tỉ số truyền trên các mô hình của các bộ truyền động.
3.Thái độ: Biết cách bảo dưỡng và có ý thức bảo dưỡng các bộ truyền động thường dùng trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên :
- Truyền động ma sát
- Truyền động xích
- Truyền động bánh răng
2. Học sinh :
- Đọc nội dung bài 29,30,31 SGK.
- Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cần thiết như SGK
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
- GV nhắc lại những khái niệm cơ bản về truyền chuyển động
- GV nêu mục tiêu bài học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi Bảng
HĐ1: Gv giới thiệu mục tiêu và trình tự thực hành
GV giới thiệu nội dung và trình tự thực hành:
- Đo đường kính các bánh răng
- Đếm số răng các đĩa xích
- Lắp ráp các bộ truyền động vào giá đỡ
- Kiểm tra tỉ số truyền
GV giới thiệu truyền động, tháo từng bộ truyền động cho HS quan sát
GV hướng dẫn HS quy trình lắp.
GV hướng dẫn HS cách đo đường kính bánh đai bằng thước lá hoặc thước cặp và cách đếm số răng của đĩa xích và cặp bánh răng
GV hướng dẫn cách điều chỉnh các bộ truyền động sao cho chúng hoạt động bình thường
GV cho các bộ truyền động hoạt động thử để HS quan sát
HĐ2: Tổ chức cho hs thực hành
GV phân các nhóm về vị trí thực hành, bố trí dụng cụ và thiết bị theo nội dung từng nhóm
GV theo dõi các nhóm thự hành
GV hướng dẫn HS cách tính tỉ số truyền lí thuyết và tỉ số truyền thực tế rồi ghi kết quả vào BCTH
HS đọc nội dung phần chuẩn bị SGK
HS đọc nội dung và trình từ thực hành SGK
HS quan sát
HS quan sát
HS nghe giáng ghi nhớ cách làm
HS quan sát, chú ý đảm bảo an toàn khi vận hành
HS nhận dụng cụ và trở về vị trí thực hành
Các nhóm thực hiện thao tác theo mô hình
HS thực hiện thaqo tác lắp bộ truyền động
I. Chuẩn bị.
SGK/Trang 106
II. Nội dung và trình tự thực hành.
1. Đo đường kính bánh đai, đếm số răng của các bánh răng và đĩa xích
2. Lắp ráp các bộ truyền đồng và kiểm tra tỉ số truyền
III.Thực hành:
HS thực hành trên mô hình, kết quả ghi vào BCTH
4. Củng cố:
- GV cho học sinh ngừng làm việc, thu dọn vật liệu, dụng cụ, vệ sinh lớp học.
- GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài TH dựa theo mục tiêu bài học.
- HS nộp BCTH.
- GV nhận xét:
+ Sự chuẩn bị của HS.
+ Thao tác
+ Tinh thần, thái độ học tập.
+ Kết quả
5. Hướng dẫn:
HS đọc trước bài 32 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 06/01/2014
Tuần 21 - Tiết 31:
PHẦN 3: KĨ THUẬT ĐIỆN
Bài: 32 VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được quá trình sản xuất điện năng.
2. Kỹ năng: Hiểu được vai trò của điện năng.
3. Thái độ: Phải tiết kiệm điện năng trong qúa trình sử dụng.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tranh vẽ quá trình sản xuất điện năng.
2. Học sinh: Xem trước bài 32
III. Các bước bước lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Điện năng đóng vai trò quan trọng. Nhờ có điện năng, các thiết bị điện , điện tử dân dụng, thiết bị nghe nhìn,… mới hoạt động được.
Nhờ điện năng có thể nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống góp phần thúc đẩy khoa học kỹ thuật phát triển.
Vậy điện năng có phải là nmguồn năntg lượng thiết yếu đối với sản xuất và đời sống không? Bài học hôm nay sẽ giúp trả lời câu hỏi này:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm điện năng.
Đọc thông tin mục 1
Điện năng là gì?
Có mấy quy trình sản xuất điện năng?
Ơ nhà máy này người ta là như thế nào để sản xuất ra điện năng
Hòan thành quy trình sản xuất điện năng ở nhà máy nhiệt điện
Ở nhà máy thuỷ điện người ta dùng năng lượng gì để phát ra điện năng?
Hòan thành quy trình sản xuất điện năng ở nhà máy thuỷ điện
Ở nhà máy điện nguyên tử người ta dùng năng lượng gì để phát ra điện năng?
Vì sao phải truyền tải điện năng?
Các nhà máy phát điện được xây dựng ở đâu?
Truyền tải điện năng để làm gì?
Hoạt động 2: Vai trò của điện năng
Nhiệm vụ của dây điện là gì?
Hoàn thành phần ôtrống.
Điện năng có vai trò như thế nào? Trong C.Nghiệp, GTVT, Nông nghiệp, YT_GD, Thông tin, Gia đình
Hs đọc thông tin
Điện năng là năng lượng dòng điện ( công của dòng điện)
Có 3 quy trình sản xuất điện năng
Nhà máy nhiệt điện.
Đun nóng nước thành hơi l;àm quay tua bin máy phát điện phát ra điện năng.
Nhiệt năng của than-> dung nóng nước--à hơi nước-> làm quay tuabin--à làm quay máy phát điện-> phát -à phát ra điện năng.
Người ta dùng năng lượng nước để phát ra điện năng
Năng lượng nước-> làm quay tuabin--à làm quay máy phát điện-> phát -à phát ra điện năng.
Dùng chất phóng xạ urani để phóng xạ đun cho nước hoá hơi làm quay tuabin phát ra điện năng
Nhằm đưa điện năng đến nơio tiêu thụ
Các nhà máy sản xuất điện năng thường đặt xa khu dân cư, khu công nghiệp.
Truyền tải điện năng để đua điện năng đến từing hộ tiêu dùng điện.
Truyền tải điện năng từ nhà máy đến nơi tiêu thụ điện
Hs hoàn thành phần ô trống?
I. Khái nệm:
1. Điện năng là gì?
Điện năng là năng lượng dòng điện ( công của dòng điện).
2. Sản xuất điện năng:
a. Nhà máy nhiệt điện:
Nhiệt năng của than-> dung nóng nước--à hơi nước-> làm quya tuabin--à làm quay máy phát điện-> phát -à phát ra điện năng.
b. Nhà máy thuỷ điện:
Năng lượng nước-> làm quay tuabin--à làm quay máy phát điện-> phát -à phát ra điện năng.
c. Nhà máy điện nguyên tử:
3. truyền tải điện năng:
Truyền tải điện năng từ nhà máy đến nơi tiêu thụ điện.
II. Vai trò của điện năng:
Dịên năng la ngồn động lực, nguồn năng lượng chính cho các máy và thiết bị. Trong đời sống xã hội.
Nhờ có điện năng nên quá trình sản xuất tự động hóa và cuộc sống con người tiện nghi và văn minh hơn.
4. Củng cố: Đọc ghi nhớ Trả lời câu hỏi SGK
- Vì sao phải truyền tải điện năng?
- Nhiệm vụ của dây điện là gì?
5. Hướng dẫn: Học bài ghi lại bài xem trước bài 33 An toàn điện.
IV. Rút kinh nghiệm:
Duyệt tuần 21- tiết 30, 31
Ngày tháng 01 năm 2014
Bùi Văn Trĩnh
File đính kèm:
- Tuần 21.doc