Giáo án Công nghệ 8 - Tiết 15: Kiểm tra 1 tiết

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Kiểm tra các kiến thức đã học từ đầu năm cho đến nay, qua đó có kế hoạch bồi dưỡng học sinh yếu, kém và khá, giỏi.

2. Kỹ năng:

- Rèn tích cận thận kiên trì, chính xác, biết cách phân tích và đánh giá khi làm bài kiểm tra

3. Thái độ:

- Rèn tích nghiêm túc khi làm bài kiểm tra có ý thức say mê và ham thích môn học.

- Qua kết quả kiểm tra HS rút kinh nghiệm, cải tiến phương pháp học tập.

- Qua kết quả kiểm tra GV cũng có những suy nghĩ cải tiến, bổ xung cho bài giảng hấp dẫn hơn gây được sự hứng thú học tập cho HS.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Đề bài và đáp án bài kiểm tra.

2. Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức đã học từ đầu năm cho đến nay.

 

doc5 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 2484 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 8 - Tiết 15: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/10/2013 Tuần 8 - Tiết 15: KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra các kiến thức đã học từ đầu năm cho đến nay, qua đó có kế hoạch bồi dưỡng học sinh yếu, kém và khá, giỏi. 2. Kỹ năng: - Rèn tích cận thận kiên trì, chính xác, biết cách phân tích và đánh giá khi làm bài kiểm tra 3. Thái độ: - Rèn tích nghiêm túc khi làm bài kiểm tra có ý thức say mê và ham thích môn học. - Qua kết quả kiểm tra HS rút kinh nghiệm, cải tiến phương pháp học tập. - Qua kết quả kiểm tra GV cũng có những suy nghĩ cải tiến, bổ xung cho bài giảng hấp dẫn hơn gây được sự hứng thú học tập cho HS. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Đề bài và đáp án bài kiểm tra. 2. Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức đã học từ đầu năm cho đến nay. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: A – Ma trận: Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL TN TL Bản vẽ các khối hình học 3(2đ) 1(1đ) 1(1đ) 5(4đ) Bản vẽ kĩ thuật 2(0,5đ) 1(0,5đ) 1(2đ) 1(3đ) 5(6đ) Tổng 5(2,5đ) 4(5,5đ) 1(3đ) 10(10đ) B – Đề: I. Trắc nghiệm (4đ) Câu 1 (1đ): Em hãy khoanh chữ cái đứng trước câu trả lời sau đây mà em cho là đúng nhất? 1. Đối với ren trong: Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét: A. Liền mãnh. C. Nét đứt B. Liền đậm. D. Nét gạch chấm mãnh 2. Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể: A. Trước mặt phẳng cắt. C. Sau mặt phẳng cắt B. Trong mặt phẳng cắt. D. Trên mặt phẳng cắt 3. Trình tự đọc bản vẽ chi tiết là: A. Khung tên – kích thước – hình biểu diễn – yêu cầu kĩ thuật – tổng hợp B. Khung tên – yêu cầu kĩ thuật – hình biểu diễn – kích thước – tổng hợp C. Khung tên - hình biểu diễn – kích thước – yêu cầu kĩ thuật – tổng hợp D. Khung tên - kích thước – yêu cầu kĩ thuật – hình biểu diễn - tổng hợp 4. Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh của hình nón là: A. Ba hình tam giác. C. Hai hình tròn, một hình tam giác. B. Ba hình tròn. D. Hai hình tam giác, một hình tròn. Câu 2 (1,5đ): Cho vật thể với các hướng chiếu A, B, C và các hình chiếu 1, 2, 3 (h.1). Hãy đánh dấu (X) vào bảng để chỉ sự tương quan giữa các hướng chiếu với các hình chiếu và ghi tên các hình chiếu 1, 2, 3 vào bảng. B C A 1 2 Hình 1 3 Hướng chiếu Hình chiếu A B C Tên hình chiếu 1 2 3 Câu 3 (1đ) Hãy ghép các câu ở cột A với các câu ở cột B thành câu có nghĩa điền vào cột C: Cột A Cột B Cột C 1. Hình lăng trụ đều 2. Khối tròn xoay 3. Hình nón. 4. Các hình chiếu của hình cầu. A. Được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh trục quay của hình. B. Là khối tròn xoay. C. Đều là hình tròn. D. Là khối đa diện. 1 +…… 2 +…… 3 +…… 4 +........ Câu 4 (0,5đ). Hãy điền từ hoặc cụm từ (nét đứt, bản vẽ chi tiết, đa giác phẳng) vào các chỗ trống cho phù hợp: 1. Khối đa diện được tạo bởi các hình ……………………………. 2. Ren bị che khuất thì các đường đỉnh ren, đường chân ren, đường giới hạn ren đều vẽ bằng………………………………… II. Tự luận (6đ): Câu 1. (2đ): Ren được vẽ theo quy ước như thế nào? Câu 2. (1đ): a. Thế nào là phép chiếu vuông góc? b. Phép chiếu vuông góc dùng để làm gì? Câu 3. (3đ ): Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn nào? Chúng thể hịên các bộ phận nào của ngôi nhà? C. Hướng dẫn - Đáp án đề kiểm tra 45 phút I. Trắc nghiệm (4đ): Câu1: (1đ) Câu 1 2 3 4 Đáp án B C C D Câu2: (1,5đ) Đánh dấu đúng và ghi tên đúng mỗi ý được (0,25đ) Hướng chiếu Hình chiếu A B C Tên hình chiếu 1 X Hình chiếu đứng 2 X Hình chiếu cạnh 3 X Hình chiếu bằng Câu 3 (1đ): Ghép các câu ở cột A với các câu ở cột B thành câu có nghĩa điền vào cột C: 1+D; 2+A; 3+B; 4+C Câu 4: (0,5đ) 1. Đa giác phẳng 2. Nét đứt II. Tự luận (6đ): Câu1. (2đ): Quy ước vẽ ren: Ren nhìn thấy:(1đ) - Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm. - Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và vòng tròn chân ren chỉ vẽ 3/4 vòng. Ren bị che khuất:(1đ) Các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều được vẽ bằng nét đứt. Câu2.(1đ): a. Phép chiếu vuông góc là phép chiếu có các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu.(0,5đ) b. Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vông góc. (0,5đ) Câu3. (3đ ): Bản vẽ nhà gồm: - Mặt bằng: Thể hiện vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ…. Mặt bằng là hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ nhà. (1đ) - Mặt đứng: Thể hiện hình dạng bên ngoài gồm các mặt chính, mặt bên. (1đ) - Mặt cắt: Thể hiện các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao. (1đ) IV. Tổng kết: 1. Ghi nhận sai sót của học sinh: 2. Phân loại: Xếp loại Lớp sĩ số Giỏi % Khá % Trung bình % Yếu % Kém % 8A 8B 8C 3. Nguyên nhân tăng giảm: 4. Hướng phấn đấu sắp tới: a. Thầy: b. Trò: V. Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: 02/10/2013 Tuần 8 - Tiết 16: PHẦN HAI: CƠ KHÍ BÀI 17: VAI TRÒ CỦA CƠ KHÍ TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Biết được vai trò của ngành cơ khí 2- Kỹ năng: Tầm quan trọng của ngành cơ khí 3- Thái độ: - Biết được sự đa dạng của sản phẩm cơ khí và quy trình tạo ra sản phẩm cơ khí. - Có ý thức tìm tòi tính chất và công dụng của vật liệu cơ khí. II. Chuẩn bị: 1-Giáo viên: Sơ đồ 17.2 và 2 quy trình 2- Học sinh: Xem trước bài III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của cơ khí. Giới thiệu chung về cơ khí Quan sát H17.1 Những hình đó cho ta biết gì? Cách nâng vật nặng của mỗi hình như thế nào? Cụ thể như thế nào? Hình thức nâng vật nặng nào được nhẹ nhàn hơn. Xe nâng trên được tạo ra từ đâu. Hoạt động 2 : Tìm hiểu sản phẩm cơ khí quanh ta. Ngành cơ khí giúp gì cho chúng ta. Quan sát sơ đồ 17.2 xung quanh ta có những sản phẩm cơ khí nào? Lấy thêm ví dụ các máy. Có kết luận gì với các sản phẩm cơ khí. Hoạt động 3: Sản phẩm cơ khí được hình thành ngư ỵế nào? Muốn tạo ra sản phẩm cơ khí ta cần phải làm gì? Hòan thành quy trình tạo kiềm nguội. Các hình đó thể hiện con người đang nâng vật nặng. Mỗi hình có cách nâng vật nặng khác nhau. Nâng vật nặng bằng tay. Nâng vật nặng bằng đòn bẩy. Nâng vật nặng bằng xe nâng. Nâng bằng xe nâng được nhẹ nhàn hơn. Được tạo ra từ các ngành cơ khí. Có vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra các máy sản phẩm. Xung quanh ta có rất nhiều các sản pham cơ khí. Máy khai thác Máy vận chuyển Máy gia công Máy sx hàng tiêu dùng Máy trong công trình Máy nông nghiệp Máy điện. Cần trải qua quá trình gia công vật liệu để tạo thành chi tiết, những chi tiết này lắp ráp lại với nhau tạo thành sản phẩm cơ khí hòan chỉnh. Rèn ( dập) Dũa (khoan) Tán đinh Nhiệt luyện. I. Vai trò của cơ khí. Cơ khí có vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra cac máy, thiết bị cho mọi ngành sản xuất trong nề kinh tế quốc dân và đời sống con người. II. Sản Phẩm cơ khí quanh ta. Cơ khí có vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra các máy thiết bị và công cụ cho mọi ngành trong nề kinh tế quốc dân. Tạo điều kiện để các ngành này phát triể tốt hơn. III. Sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào? Là quá trình tạo ra cho chi tiết có hình dáng, kích thước phù hợp với yêu cầu kỹ thuật dựa trên các nguyên lý khoa học và công nghệ. 4. Củng cố: - Muốn tạo ra sản phâm cơ khí ta cần phải làm gì? - Ngành cơ khí giúp gì cho chúng ta. 5. Hướng dẫn: - Làm câu hỏi SGK và học bài cũ. - Đọc trước bài mới, học phần ghi nhớ SGK. IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Duyệt tuần 8, tiết 15, 16 Ngày tháng năm 2013 Bùi Văn Trĩnh

File đính kèm:

  • docTuần 8.doc
Giáo án liên quan