1. Kiến thức
Sau khi học song học sinh đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện, phát huy được trí tưởng tượng không gian của học sinh.
2. Kĩ năng
Học sinh đọc bản vẽ các khối đa diện
3. Thái độ
Nghiêm túc, yêu thích môn học.
117 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2341 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Công Nghệ 8 Năm học 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhà máy thủy điện Đa Nhim, nhà máy thủy điện thác mơ, nhà máy thủy điện Iali…..
- Các nhà máy nhiệt điện đang hoạt động ở nước ta: Phả lại, uông bí.
1.5 đ
1.5 đ
4. Thu bài - nhận xét:
- GV nhận xét qua tiết kiểm tra về sự chuẩn bị, thái độ làm bài của HS
5. Dặn dò :
- Đọc và tìm hiểu trước bài 50.
- Tiết sau học.
Ngày soạn: 24/03/2014
Ngày giảng: 27/03/2014
TIẾT 45 – BÀI 50
ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà.
- Hiểu được cấu tạo, chức năng của một số phần tử của mạng điện trong nhà.
2. Kĩ năng
Phân biệt được các thiết bị đóng cắt, lấy điện trong thực tế.
3. Thái độ
Biết sử dụng các thiết bị hợp lí và an toàn.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
- Tranh vẽ phóng to hình 50.1; 50.2
- Sơ đồ tóm tắt
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
- Tranh vẽ phóng to theo bài
- Vật thật: Công tắc điện, cầu dao ....
2. Học sinh
- Nghiên cứu bài, sưu tầm các thiết bị đóng, cắt, lấy điện
- Nghiên cứu bài, quan sát tìm hiểu mạng điện trong nhà mình
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài (2’)
- GV nêu mục tiêu bài
- GV:Khẳng định lại mục tiêu
- Giới thiệu một số mạng điện
+ Mạng điện phân phối, cung cấp ...vv
TG
Hoạt động của giáo viên – Học sinh
Nội dung
20’
19’
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu phần I
? Điện áp thường sử dụng mạng điện trong nhà em là bao nhiêu
HS: Đọc SGK để khẳng định lại
GV: Cho H quan sát hình 50.1
HS: Nêu công dụng của mạng điện trong nhà
HS:- Đọc SGK
- Trả lời câu hỏi tìm hiểu
- Bổ xung
GV: Nhận xét
HS: Nêu công suất của một số đồ dùng điện trong gia đình, lớp học
- So sánh công suất của các đồ dùng điện
- Nhận xét
HS: - Nêu điện áp định mức của quạt điện, tivi, tủ lạnh, máy giặt trong nhà
- Nhận xét, so sánh
GV: Nhận xét, kết luận
HS: Thực hiện bài tập SGK
GV: Nêu những VD chứng tỏ tác hại của việc không thực hiện đúng yêu cầu của mạng điện trong nhà.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu phần II
HS:- Quan sát hình 50.2
- Nêu tên các phần tử trong mạch
GV: giải thích cách vẽ màu dây dẫn
+ Dây pha: Màu đỏ
+ Dây mát: Màu xanh
? Vị trí mạch chính
? Loại dây mắc mạch chính
? Giải thích
GV: Nhận xét, kết luận
? Kể tên một số mạch nhánh
? Cách mắc mạch nhánh
? Các phần tử.
I. Đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà
1. Điện áp của mạng điện trong nhà
Uđm = 220 V
2. Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà
a. Đồ dùng điện rất đa dạng
- Điện quang: Đèn điện...
- Điện nhiệt: Bàn là điện...
- Điện cơ: Quạt điện...
b. Công suất của các đồ dùng điện rất khác nhau
3. Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp của mạng điện
- Các thiết bị điện, đồ dùng điện phải có điện áp định mức phù hợp điện áp mạng điện
4. Yêu cầu của mạng điện trong nhà
- Thiết kế, lắp đảm bảo đủ cung cấp điện và dự phòng cần thiết
- Đảm bảo an toàn
- Dễ kiểm tra, sửa chữa
- Thuận tiện, bền chắc
II. Cấu tạo của mạng điện trong nhà.
- Mạch chính
+ Từ sau đồng hồ đo điện, qua các gian phòng gồm dây pha và dây trung hòa
+ Mắc trên cao, sát trần nhà hoặc trong ống nhựa, trong tường
- Mạch nhánh: Mắc song song với nhau, lấy điện từ mạch chính đến các đồ dùng điện.
4. Củng cố (2’)
- Giáo viên tổng kết bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ cuối bài.
5. Dặn dò (1’)
- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi cuối bài.
- Đọc và tìm hiểu trước bài 51.
Ngày soạn: 31/03/2014
Ngày giảng: 03/04/2014
TIẾT 46 – BÀI 51
THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà
- Hiểu được cấu tạo, chức năng của một số phần tử của mạng điện trong nhà
- Hiểu được công dụng, cấu tạo, nguyên lí làm việc của một số thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.
2. Kĩ năng
Phân biệt được các thiết bị đóng cắt, lấy điện trong thực tế
3. Thái độ
Biết sử dụng các thiết bị hợp lí và an toàn
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
- Tranh vẽ phóng to hình 50.1; 50.2
- Sơ đồ tóm tắt
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
- Tranh vẽ phóng to theo bài
- Vật thật: Công tắc điện, cầu dao ....
2. Học sinh
- Nghiên cứu bài, sưu tầm các thiết bị đóng, cắt, lấy điện
- Nghiên cứu bài, quan sát tìm hiểu mạng điện trong nhà mình.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài (2’)
GV: Nêu mục tiêu bài
GV Khẳng định lại mục tiêu:
- Bổ xung trong thực tế các thiết bị này rất đa dạng, phân biệt với các thiết bị khác
TG
Hoạt động của giáo viên – Học sinh
Nội dung
25’
14’
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu phần I
GV: - Cho HS quan sát tranh hình 51.1
- Mô tả mạch điện chính và sơ đồ mạch điện tương đương
HS: - Thực hiện yêu cầu tìm hiểu
(Trường hợp a đèn sáng do mạch kínT, b đèn tắt do mạch hở)
? Công dụng của công tắc điện?
HS: - Quan sát hình 51.2
- Quan sát vật thật
- Nêu cấu tạo của công tắc điện
- Đọc số liệu kĩ thuật ghi trên công tắc
- Giải thích ý nghĩa
GV: Nhận xét, điều chỉnh, bổ xung
HS: - Căn cứ vật thật, phân loại theo cách của mình
- Đọc SGK
- Nêu căn cứ phan loại, các loại công tắc
- Thử trên vật thật
HS: Thử với mạch điện thật
- Thực hiện yêu cầu tìm hiểu bằng bút chì vào SGK
- Chữa bài
GV: Nhận xét, kết luận
HS:- Đọc SGK
- Nêu công dụng của cầu dao
- So sánh công dụng của cầu dao và công tắc điện
HS: Quan sát hình 51.4
- Quan sát vật thật
- Nêu cấu tạo của cầu dao
GV: Điều chỉnh, bổ xung và kết luận
HS: Đọc SGK
- Quan sát tranh
? Nêu cách phân loại và các loại cầu dao
Hoạt động 2: Tìm hiểu thiết bị lấy điện.
? Cấu tạo chung của ổ điện, phích điện?
? Các bộ phận của ổ điện được làm bằng gì?
? Ổ điện gồm mấy bộ phận? Tên gọi của các bộ phận đó?
? Những chú ý khi sử dụng?
? Quan sát hình 51.7 hãy phân loại phích cắm điện?
? Khi sử dụng chúng ta cần lưu ý điều gì?
H/S: trả lời.
GV nhận xét câu trả lời của học sinh và chốt lại.
I. Thiết bị đóng - cắt mạch điện
1. Công tắc điện
a. Khái niệm
Là thiết bị đóng - cắt điện có cường độ lớn
b. Cấu tạo
- Vỏ: Nhựa
- Cực động: đồng, sắt mạ
- Cực tĩnh: đồng, sắt mạ
c. Phân loại
- Theo số cực: 2, 3 cực
- Theo thao tác đóng cắt: Công tăc bật, bấm, xoay..
d. Nguyên lí làm việc
- Khi đóng: Cực động tiếp xúc cực tĩnh
- Khi cắt: Cực động tách khỏi cực tĩnh, mạch điện bị ngắt
- Công tắc thường được lắp trên dây pha, nối tiếp với tải, sau cầu chì
2. Cầu dao
a. Khái niệm
Đóng cắt đồng thời cả dây pha va dây trung tính của mạng điện
b. Cấu tạo
- Vỏ: Nhựa, sứ
- Các cực động: Đồng
- Các cực tĩnh: Đồng
c. Phân loại
- Theo số cực: 1, 2, 3 cực
- Theo số pha: 1, 3 pha.
II. Thiết bị lấy điện
1. ổ điện
2. Phích điện
4. Củng cố (2’)
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK trang 180.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi cuối bài
- Giáo viên tổng kết bài.
5. Dặn dò (1’)
- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi cuối bài.
- Học phần ghi nhớ.
- Đọc và tìm hiểu trước bài 53: THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ.
Ngày soạn: 07/04/2014
Ngày giảng: 10/04/2014
TIẾT 47 – BÀI 53
THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Học sinh hiểu được khái niệm sơ đồ, sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện
2. Kĩ năng
Đọc đựoc một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà
3. Thái độ
Nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan.
- Tranh vẽ phóng to theo bài.
2. Học sinh
- Nghiên cứu bài.
- Quan sát các mạch điện thực tế.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
? Tại sao người ta không nối trực tiếp các đồ dùng điện như: Bàn là, quạt bàn… vào đường dây điện mà phải dùng các thiết bị lấy điện?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài (2’)
- Giáo viên nêu mục tiêu bài
- Giáo viên để tránh được các sự cố về điện việc sử dụng các thiết bị bảo vệ là không thể thiếu, ta đi nghiên cứu về các thiết bị đó
TG
Hoạt động của giáo viên – Học sinh
Nội dung
20’
14’
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu phần I
GV: Tạo sự cố ngắn mạch cho mạch điện đã chuẩn bị, cầu chì nổ và mạch điện được bảo vệ.
HS: Quan sát cầu chì
- Quan sát hình 53.1
- Đọc SGK
- Nêu cấu tạo của cầu chì
? Vật liệu làm vỏ
? Vật liệu chế tạo các cực
? Cách đấu dây
? Vật liệu làm dây chảy)
GV: Nêu chú ý: Vật liệu làm dây chảy có thể bằng đồng, chì, nhôm
HS: Đọc số liệu kĩ thuật ghi trên cầu chì
- Giải thích ý nghĩa
HS:- Quan sát các loại cầu chì
- Quan sát tranh 53.2
- Gọi tên các loại cầu chì
GV: Nhận xét, điều chỉnh bổ xung
HS: Đọc SGK
- Quan sát hình 53.3
- Nêu nguyên lí làm việc
GV: Hướng dẫn H sử dụng bảng 53.1 tìm tiết diện dây chảy phù hợp với Iđm
HS: Thực hiện yêu cầu tìm hiểu trong SGK.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu phần II
HS:- Quan sát aptomát
- Quan sát tranh 53.4
- Quan sát sự hoạt động của aptomát trong tình huống giả định
? Tác dụng của aptomát
GV:- Cho HS quan sát sơ đồ cấu tạo
Giải thích nguyên lí hoạt động.
I. Cầu chì
1. Công dụng
- Bảo vệ an toàn cho thiết bị điện, mạch điện khi xảy ra sự cố ngắn mạch hoặc quá tải
2. Cấu tạo và phân loại
a. Cấu tạo
- Vỏ
- Các cực giữ dây chảy và dây dẫn điện
- Dây chảy bằng dây chì.
b. Phân loại
- Cầu chì hộp
- Cầu chì nút
- Cầu chì ống
3. Nguyên lí làm việc
- Ilv >> Iđm, dâu chảy nóng, chảy, nổ, đứt mạch
- Mắc trên dây pha, trước công tắc, ổ điện
- Chọn dây chảy theo trị số dòng điện định mức
II. Aptomát (Cầu dao tự động)
- Là thiết động cắt mạch điện khi ngắn mạch hoặc quá tải
+ Ngắt mạch khi Isd >> Iđm
+ Đóng mạch bằng tay
4. Củng cố (2’)
- HS đọc ghi nhớ
- HS thực hiện bài tập 3/192 bằng bút chì vào SGK
- GV: Chữa bài
- GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- Gợi ý học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài học.
5. Dặn dò (1’)
- Về nhà học phần ghi nhớ, học bài theo nội dung câu hỏi cuối bài.
- Đọc và tìm hiểu trước bài 55: SƠ ĐỒ ĐIỆN.
File đính kèm:
- Giao an cong nghe 8 cua minh nek.doc