I.Mục tiêu :
-Học sinh biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuát và đời sống
-Có nhận thức đúng đắn đối việc học môn vẽ kĩ thuật
II.Chuẩn bị :
GV : giáo án, sgk, bảng phụ ghi các lĩnh vựng kĩ thuật
HS : sgk, đồ dùng học tập
66 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Công nghệ 8 Năm học 2007-2008 Trường THCS Thái Thuỷ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện . Các nhóm hoạt động riêng và bí mật
-GV quan sát đánh giá và cho điểm cá nhân và nhóm
-Gv chia nhóm theo giới tính để cho học sinh thực hành theo mẫu
-Gv làm mẫu cho học sinh quan sát và học sinh quan sát tranh vẽ để tự thực hành
-Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
-Hoạt động 2 : Thực hành tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện ( Tình huống giả định )
-Hoạt động 3 : Thực hành sơ cứu nạn nhân
-Hoạt động 4 : Tổng kết - đánh giá
+GV yêu cầu học sinh thu dọn , làm vệ sinh nơI thực hành
+Nhận xét chung về tinh thần tháI độ và kết quả thực hành của lớp và cá nhân
+Hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả thực hành theo mục tiêu của bài học
+Thu báo cáo thực hành
Củng cố – về nhà
Xem trước bài 36 sgk
SN :24/ 8/ 2007
Tiết 32 : Chương VII : đồ dùng điện gia đình
Bài 36 : Vật liệu kĩ thuật điện
I.Mục tiêu :
- Biết được loại vật liệu nào là vật liệu dẫn điện , vật liệu nào cách điện , vật liệu dẫn từ
- Hiểu được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện
II.Chuẩn bị :
Nghiên cứu nội dung bài học
Tranh ảnh có liên quan
Mộu vật liệu
III.Hoạt động dạy và học :
ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
GV nhận xét bài báo cáo thực hành
Giới thiệu nội dung kiến thức của chương
ĐVĐ : Vì sao lõi dây điện thường làm bằng đồng hoặc nhôm , còn vỏ dây điện thường làm bằng nhựa hoặc cao su mà không phảI là những vật liệu khác ? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng nghiên cứu nội dung bài học hôm nay
Bài giảng :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Vởt liệu dẫn điện là gì
? Kể tên một số vật liệu dẫn điện thường gặp
? Chỉ rõ các phần tử dẫn điện trong hình 36.1
? Nêu đặc tính của vật liệu dẫn điện
? Vật liệu cách điện là gì
? Kể tên các phần tử cách điện trong đồ dùng điện trong gia đình
? Nêu công dụng ( chức năng ) của vật liệu cách điện
? vật liệu dẫn từ là gì
? Lõi thép trong nam trâm điện và máy biến áp có tác dụng gì
GV kẻ sẵn bảng 36.1
HS hoạt động theo nhóm và trả lời ra bảng phụ
-Các nhóm nhận xét bài lẫn nhau
Gv đưa ra nhận xét chung
I.Vật liệu dẫn điện
- Vật liệu mà dòng điện chạy qua gọi là vật liệu dẫn điện
- Đặc trưng của vật liệu dẫn điện về mặt cản trở dong điện chạy qua gọi là điện trở xuất
- Vật liệu có điện trở xuất càng nhỏ thì đặc tính dẫn điện càcg tốt
II.Vật liệu cách điện
- Vật liệu không cho dòng điện chạy qua gọi là vật liệu cách điện
- Chức năng : cách li các phần tử mang điện với nhau và cách li giữa phần tử mang điện và phần tử không mang điện
II.Vật liệu dẫn từ
vật liệu mà đường sức từ chạy qua gọi là vật liệu dẫn từ
Thép kĩ thuật điện được dùng làm lõi dẫn từ của nam châm điện
Tên vật liệu
Đặc tính
Tên phần tử của thiết bị được chế tạo
Đồng
Nhựa ebonit
Pheroniken
Nhôm
Thép kĩ thuật điện
Cao su
Nicrom
Anico
Dẫn điện
Cách điện
Dẫn điện
Dẫn điện
Dẫn từ
Cách điện
Dẫn điện
Dẫn từ
Lõi dây điện, lõi ổ cắm
Vỏ dây điện
Bàn là, bếp điện
Lõi dây điện
Lõi máy biến áp
Vỏ dây điện, gang tay
Dây tóc bóng đèn
Lõi nam châm điện
Củng cố – về nhà
-Đọc phần ghi nhớ sgk và trả lời các câu hỏi cuối bài
SN :24/ 8/ 2007
Tiết 33 : Bài 38 : đồ dùng điện loại điện quang
đèn sợi đốt
I.Mục tiêu :
- Học sinh hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt
- Hiểu được các đặc điểm của đèn sợi đốt
II.Chuẩn bị :
- GV nghiên cứu bài 38 sgk
- Tranh vẽ về đèn điện
- Đèn sợi đốt đuôI xoáy , đuôI ngạnh còn tốt và đã hỏng
III.Hoạt động dạy và học :
ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
? Người ta phân đồ dùng điện thành mấy loại ? Là những loại nào ?
? Vì sao đèn điện thuộc nhóm điện quang ? Bàn là bếp điện thuộc nhóm nhiệt điện, quạt máy bơm thuộc nhóm điện cơ
? Các đại lượng định mức ghi trên nhãn đồ dùng điện là gì ? ý nghĩa của chúng
? Để tránh hư hỏng do điện gây ra cần chú ý gì
GV nhận xét và cho điểm
Bài giảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Căn cứ vào đâu để phân loại đèn điện
? Người ta phân thành mấy loại
? Là những loại nào
? Kể tên các loại đèn mà em biết
Quan sát hình 38.2 cho biết đèn sợi đốt gồm mấy phần
? Phần sợi đốt có cấu tạo như thế nào và được làm bằng chất liệu gì
? Vì sao đèn sợi đốt làm bằng Vonfram
? Vì sao phảI hút hết không khí và bơm khí trơ vào bóng
? Hãy cho biết đường đI của dòng điện ứng với đèn đui xoắn và đui ngạch
? Hãy nêu tác dụng phát quang của dòng điện
? Kết luận gì nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt
? ánh sáng của đèn sợi đốt có nhấp nháy không
? Thắp đèn một lúc sờ tay vào có hiện tượng gì ?
? Vì sao sử dụng đèn sợi đốt thắp sáng không tiết kiệm điện
? So với các loại đèn khác đèn sợi đốt có sử dụng được lâu không
? Trên đèn thường gặp những kí hiệu kĩ thuật nào
? Đèn sợi đốt thường được sử dụng ở đâu
I.Phân loại đèn điện
Có ba loại chính :
+ Đèn sợi đốt
+ Đèn huỳnh quang
+ Đèn phóng điện
II.Đèn sợi đốt
1)Cấu tạo :
Gồm ba phần :
+ Bóng thủy tinh
+ Sợi đốt
+ ĐuôI đèn
2)Nguyên lí làm việc :
Khi bóng đèn và dòng điện chạy trong dây tóc đèn làm dây tóc đèn nóng lên đến nhiệt độ cao , dây tóc đèn phát sáng
3)Đặc điểm của đèn sợi đốt
+ Phát ra ánh sáng liên tục
+ Hiệu xuất phát quang thấp
+ Tuổi thọ thấp
4)Số liệu kĩ thuật
5)Sử dụng
Củng cố – về nhà
GV yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ
? Sợi đốt làm bằng gì ? Vì sao sợi đốt là phần tử rât quan trọng của đèn
? Nêu nguyên lí làm việc của đèn
SN :24/ 8/ 2007
Tiết 34 : Bài 39 : đèn huỳnh quang
I.Mục tiêu :
- Hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việc của đèn huỳnh quang
- Hiểu được các đặc điểm của đèn huỳnh quang
- Hiểu được ưu nhược điềm của mỗi loại đèn điện để lựa chọn hợp lí đèn chiếu sáng trong nhà
II.Chuẩn bị :
GV nghiên cứu nội dung bài dạy
Đèn huỳnh quang
Tranh ảnh liên quan đến bài học
III.Hoạt động dạy và học
ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
? Nêu cấu tạo và đặc điểm của đèn sợi đốt
? Nêu nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt là gì ? Vì sao đèn sợi đốt có hiệu xuất phát quang thấp và tuổi thọ thấp
ĐVĐ : Đèn sợi đốt có những đặc điểm tuổi thọ thấp và không tiết kiệm điện năng vì vậy hiện nay chúng ta hay sử dụng một loại đèn gọi là đèn huỳnh quang. Vậy đèn huỳnh quang có cấu tạo như thế nào ? Nó có đặc điểm gì ? Chúng ta tìm hiểu và trả lời trong bài học hôm nay
Bài giảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Quan sát đèn huỳnh quang và hình 39.1 cho biết cấu tạo gồm mấy phần
? ống thủy tinh có kích thước như thế nào
? Có đặc điểm gì
? Cấu tạo của đèn huỳn quang có giống với đèn sợi đốt không
? Nguyên lí làm việc của đèn như thế nào
? So sánh đèn sợi đốt thì đèn huỳnh quang có những đặc điểm nổi bật gì
? Nêu đặc điểm của đèn huỳnh quang
? Đèn huỳnh quang được sử dụng ở đâu
? So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang
I.Đèn huỳnh quang
1)Cấu tạo :
a) ống thủy tinh :
Chiều dài : 0.3m , 0.6m, 1.2m, 1.5m, 2.4m. Mặt trong ống có phủ một lớp bột huỳnh quang
b) Điện cực :
-Làm bằng Vonfram dạng lò so xoắn
-Được tráng một lớp bari-oxit để phát ra điện tử
2) Nguyên lí làm việc :
Khi bóng đèn sẩy ra hiện tượng phóng điện giữa hai điện cực tạo ra tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang phát ra ánh sáng
3) Đặc điểm của đèn ống huỳnh quang :
+ Hiện tượng nhấp nháy
+ Hiệu xuất phát quang cao
+ Tuổi thọ cao hơn đèn sợi đốt
4) Các số liệu kĩ thuật
5) Sử dụng
II.Đèn compac huỳnh quang
1)Cấu tạo : gồm hai phần
2)Nguyên lí làm việc : giống đèn huỳnh quang
3)Đặc điểm : Hiệu xuất phát quang cao
III.So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang
1)Ưu điểm :
- Đèn sợi đốt không cần chấn lưu
- Đèn huỳnh quang tiết kiệm điện năng
2)Nhược điểm :
Củng cố – Về nhà
Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi
Đọc phần có thể em chưa biết
SN :24/ 8/ 2007
Tiết 35 : ôn tâp học kì i
I.Mục tiêu :
- Hệ thống kiến thức của học kì
- Phần 1 : Vẽ kĩ thuật
- Phần 2 : Cơ khí
- Vẽ được các khối hình học
- Cưa, đục, dũa , khoan kim loại
II.Chuẩn bị :
GV : - Bảng phụ tổng hợp kiến thức
Tranh vẽ, bản vẽ kĩ thuật
HS : Sgk, vở ghi
III.Hoạt động dạy và học :
ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ :
-Kết hợp giữa ôn tập và kiểm tra
C. Bài giảng :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV treo bảng phụ
Bảng 1 : Kiến thức của chương I
Bản vẽ các khối hình học
? Nêu vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và trong đời sống
? Bản vẽ gồm những hình chiếu nào ? Hướng chiếu ?
? Hình chiếu của khối đa diện khối tròn xoay
GV nhận xét, khắc sâu và cho điểm
GV treo bảng phụ 2 về bản vẽ kĩ thuật
? Nêu kháI niệm về bản vẽ kĩ thuật, hình cắt
? Bản vẽ chi tiết , Biểu diẽn ren, Bản vẽ lắp, Bản vẽ nhà
GV treo tranh bản vẽ nhà
? Đọc bản vẽ nhà
GV nhận xét khắc sâu và cho điểm
GV treo bảng phụ 3 : Gia công cơ khí
? Dụng cụ cơ khí
? Nêu cầu kĩ thuật của việc đục, cưa, dũa khoan kim loại
GV nhận xét khắc sâu và cho điểm
GV treo bảng phụ : chi tiết máy và lắp ghép
? KháI niệm về chi tiết máy
? Thế nào là mối ghép cố định , mối ghép không tháo được
? Thế nào là mối ghép tháo được , mối ghép động
GV nhận xét cho điểm và khắc sâu
GV treo một số bài tập trắc nghiệm
? Lên bảng điền
ôn tập
A.Kiến thức cơ bản
I.Chương I : Bản vẽ các khối hình học
1)Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và trong đời sống .
2)Hình chiếu
3)Bản vẽ các khối đa diện
4)Bản vẽ các khối tròn xoay
II.Chương II : Bản vẽ kĩ thuật
1)KháI niệm về bản vẽ kĩ thuật hình cắt
2)Bản vẽ chi tiết
3)Biểu diễn ren
4)Bản vẽ lắp
5)Bản vẽ nhà
III.Chương III : Gia công cơ khí
Vật liệu cơ khí
Dụng cụ cơ khí
Cưa và đục kim loại
Dũa và khoan kim loại
IV.Chương IV : Chi tiết máy và lắp ghép
1)Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép
2) Mối ghép cố định và mối ghép không tháo được
3) Mối ghép tháo được
4) Mối ghép động
B.Thực hành :
1)Đọc các hình chiếu của khối đa diện và khối tròn xoay
2) Đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà
C. Bài tập
D. Củng cố – về nhà
GV khắc sâu toàn bộ kiến thức trọng tâm của học kì
Về nhà học bài theo hệ thống câu hỏi
Làm bài tập sgk và bài chi chép
Chuẩn bị kiểm tra tiết học kì I
File đính kèm:
- GA cccccccccccccccccccong nghe 8 cuc hay.doc