Giáo án chuẩn Lớp 5 - Tuần 35

Tiết 2: TẬP ĐỌC

 ÔN TẬP TIẾT 1

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc - học thuộc lòng kết hợp kiểm tra kãi năng đọc - hiểu ( HS trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc )

Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học ở kì II( phát âm rõ , tốc độ tối thiẻu 120chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu , giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm , thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.)

 2. Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu ( Ai làm gì ? Ai thế nào ? ) để củng cố, khắc sâu kiếm thức về chủ ngữ , vị ngữ trong từng kiểu câu kể.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng trong uần 15.

 - 1 tờ giấy khôt to ( hoặc bảng phụ) ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vị ngữ trong ba kiểu câu kể đã nêu.

 

doc20 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án chuẩn Lớp 5 - Tuần 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c sâu hiểu biết về : - Một số từ ngữ liên quan đến môi trường - Một số nguyên nhân gây ô nhiêm và một số biện pháp bảo vệ môi trường II. Đồ dùng dạy - học - 3 chiếc chuông nhỏ( hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh) - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy - học * Mục tiêu : Giúp HS hiểu về khái niệm môi trường Cách tiến hành Phương án 1 : Trò chơi " Ai nhanh , ai đúng" - GV chia lớp thành 3 đội - GV đọc từng câu trong trò chơi " Đoán chữ " và câu hỏi trắc nghiệm trong SGK ( không cần theo thứ tự ) - Cuối cuộc chơi, nhóm nào trả lưòi được nhiều và đúng là thắng cuộc . Đáp án - Mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi Những ngwoif còn lại cổ động cho đội của mình. - Nhóm nào lắc chuông trước thì được quyền trả lời. Câu hỏi trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng: Câu1 : Điều gì sẽ sẩy ra khi có nhiều khói , khí độc thải vào không khí ? b, Không khí bị ô nhiễm Câu 2 : Yếu tố nào được nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiễm nước? c, Chất khử Câu 3 : Trong các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích canh tác , biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trường đất ? d, Tăng cường dùng phân hoá học và thuốc trừu sâu. Câu 4 : THeo em , đặc điểm nào quảntọng nhất của nước sạch ? c, Giúp phòng tránh được các bệnh về đường tiêu hoá, bệnh ngoài da , đau mắt... * Củng cố , dặn dò - Nhận xét tiết học, hướng dẫn HS ôn tập để kiểm tra Thứ 4 ngày 23 tháng 5 năm 2007 Tiết 1 : Mĩ thuật Đ : Tổng kết năm học Trưng bày bài vẽ nặn Tiết 2 : Tập đọc Đ 70 : Ôn tập tiết 5 I. Mục tiêu 1, Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và học thuộc lòng ( như tiết 1) 2, Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được về vẻ đẹp của những chi tiết , hình ảnh sống động. biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ. II. Đồ dùng dạy - học - Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL Bút dạ + 3 tờ giấy khổ to cho HS làm BT 2 III. Các hoạt động dạy - học 1, Giới thiệu bài 2, Kiểm tra tập đọc - học thuộc lòng - Cho HS lên bốc thăm . - GV cho điểm 3, Làm bài tập - CHo HS đọc yêu cầu của BT 2+ đọc bài văn - GV nhắc lại yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài a/ Cho HS trình bày ý a: - GV nhận xét+ khen những HS viết đoạn văn hay, đúng yêu cầu của đề theo mục a b/ Tác giả quan sát bằng những giác qua + Bằng mắt( thấy hoa, thấy những đứa bé, thấy chim bay, thấy vòng dừa đưa sóng, thấy những ngọn đèn, thấy những con bò nhai cỏ) + Bằng tai nghe ( nghe tiếng hát, nghe lời ru, nghe tiếng đập của đuôi bò đang nhai lại cỏ) + Bằng mũi ( ngửa thấy mùi rơm nồng) - HS lần lượt lên bốc thăm , đọc bài + trả lời câu hỏi theo yêu cầu trong phiếu - 1HS đọc thanhd tiếng, lớp theo dõi SGK. - HS đọc thầm lại bài thơ - HS chọn hình ảnh mình thích nhất trong bài thơ và viết đoạn văn nói về suy nghĩ của em mà hình ảnh đã gợi ra . - Một số HS đọc đoạn văn miêu tả HS vừa viết - Lớp nhận xét 4, Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen những HS đạt điểm cao bài kiểm tra - Về nhà học thuộc lòng những câu, khổ thơ em thích của bài Trẻ con ở Sơn Mỹ Tiết 3: Toán Đ 173 : Luyện tập chung I. Mục tiêu - Giúp HS ôn tập , củng cố về: + Tỉ số phần trăn và giải bài toán về tỉ số phần trăm. + Tính diện tích và chu vi của hình tròn - Phát triển trí tưởng tượng không gian của HS II. Đồ dùng dạy - học - Bang phụ III. Các hoạt động dạy - học Phần 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần I - Yêu cầu HS làm vào vơ; chỉ ghi kết quả ; không cần chép lại đề Chữa bài + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm của mình. + Yêu cầu HS khác nhận xét + GV nhận xét, đánh giá - Yêu cầu từng HS giải thích cách làm của mình Phần 2 Bài 1 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài - Yêu cầu HS nêu lại cáhc tính chu vi và diện tích hình tròn Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Chữa bài + Gọi 1 HS đọc bài làm + Yêu cầu HS khác nhận xét 3, Củng cố , dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài - HS đọc yêu cầu - HS làm bài ; khoanh vào các ý sau rong bài đã cho Bài 1 : C Bài 2 : C Bài 3: D HS 1: Khoanh vào đáp án C vì 0,8% = = HS khoanh vào C vì số đó là = 500 và số đó là : 500 : 5 = 100 HS 3: Khoanh vào D vì trên hình vẽ khối B có 22 hình lập phương; khối A và C có 24 hình lập phương, khối D có 28 hình lập phương. - HS đọc đề bài - HS làm bài - Ghép các manh đã tô màu của hình vuông ta được một hình tròn có bán kính là 10 cm chu vi của hình tròn này chính là chu vi của phần không tô màu . a, Diện tích của phần đã tô màu là : 10 x 10 x 3,14 = 314 ( cm ) b, Chu vi của phần không tô màu là : 10 x 2 x 3,14 = 62,8 (cm) Đáp số : 314 cm và 62,8 cm - HS đọc đề bài - HS làm bài Bài giải Số tiền mua các bằng 120 % số tiền mua gà nên tỉ số giữa số tiền mua cá và số tiền mua gà là 6/5 Theo đề bài ra có sơ đồ Số tiền mua gà : Số tiền mua cá: Theo sơ đồ , tổng số phần trăng bằng nhau là : 5 + 6= 11( phần) Số tiền mua cá là : 88000 : 11 x 6 = 48000 ( đồng) Đáp số : 48 000 đồng - HS chữa bài Tiết 4: Tập làm văn Đ : Ôn tập tiết 6 I.Mục tiêu, yêu cầu 1. Nghe - viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ Trẻcon ở Sơn Mỹ 2, Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ II. Đồ dùng dạy - học Bảng lớp viết 2 đề bài III Các hoạt động dạy - học 1, Giới thiệu bài 2, Viết CT Hướng dân chính tả - GV đọc bài chính tả một lượt. H: Bài chính tả nói gì ? - Cho HS đọc lại bài chính tả HS viết chính tả GV đọc từng dòng cho HS viết ( GV đọc 2 lần) Chấm, chữa bài - GV đọc chính tả một lượt bài chính tả - GV chấm 5- 7 bài - GV nhận xét chung 3, Làm bài tập - Cho HS đọc yêu cầu + cầua,b - GV giao việc + Khi viết, các em cần dựa vào những hình ảnh gợi ra từ bài thơ + Dựa vào những hiểu biết của riêng mình + Tả một đám trẻ chứ không phải tả một đứa trẻ, đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò. + Nếu chọn câu b, các em nhớ chọn tả một buổi chiều tối chứ không phải buổi chiều, hoặc một đêm yêu tĩnh chứ không phải đêm ôn ào, náo nhiệt ở vùng biển, ở làng quê. - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày bài làm - GV nhận xét + khn những HS viết đúng , viết hay. 4, Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại Dặn HS chuẩn bị giấy bút + ôn tập để kiểm tra cuối năm - HS đọc - HS gấy SGK viết chính tả - HS tự soát lối - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi SGK - HS tự chọn một trong hai đề để viết đoạn văn . - Một số HS đọc đoạn văn mình viết. - Lớp nhận xét - HS lắng nghe Tiết 5 : Lịch sử KTĐKCK II Thứ năm ngày 24 tháng 5 năm 2007 Tiết 1 : Âm nhạc Đ 35 : Tập biểu diện các bài hát Tiết 2 : Luyện từ và câu Ôn tập tiết 7 I. Mục tiêu 1. HS đọc - Hiểu bài Cây gạo ngoài bến sông 2. Dựa vào nội ung bài, chọn ý trả lời đúng II. Đồ dùng dạy - học Bảng phụ ( hoặc giấy khổ to phô tô các bài tập) III. Các hoạt động dạy - học 1, Giới thiệu bài - Cho HS đọc bài - Nêu yêu cầu của bài 2, Làm bài tập Bài tập 1 - GV nhắc lại yêu cầu - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét+ chốt lại kết quả đúng Câu 1: ý a ( các câu còn lại làm tương tự câu 1) GV chốt lại kết quả đúng Câu 2: ý b Câu 3 : ý c Câu 4: ý c Câu 5: ý b Câu 6: ý b Câu 7 : ý b Câu 8: ý a câu 9 : ý a Câu 10 : ý c 3, Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà xem lại bài đã làm + chuẩn bị cho tiết Kiểm tra sau - HS lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng cả lớp theo dõi SGK . - Cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc yêu cầu + đọc 3 ý a, b, c, - Dùng bút chì đánh dấu vào chữ a, b, c ở câu em chọn đúng - Một số HS phát biểu về ý mình chọn - Lớp nhận xét - HS lắng nghe Tiết 3: Toán Đ 174 : Luyện tập chung I. Mục tiêu Giúp HS ôn tập, củng cố về giải bài toán có liên quan đến chuyển động cùng chiều , tỉ số phần trăm , tính thể tích hình hộp chữ nhật ... và sử dụng máy tính bỏ túi . II. Đồ dùng dạy - học Bảng phụ dể HS làm bài III. Các hoạt động dạy - học Phần I: - Gọi 1 HS đọc phần 1 - Yêu cầu HS tự làm bài ; chỉ ghi kết quả ; không cần chép lại đề. - Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm của mình . + Yêu cầu HS khác nhận xét - GV xác nhận kết quả - Yêu cầu HS giải thích cách làm của rmình - HS khác nhận xét , bổ sung Phần 2 Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài 1 - Yêu cầu HS tự làm vào vở - Chữa bài - GV nhận xét Bài 2 - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở H: Thế nào là mật độ dân số ? 3, Củng cố, dặn dò - Yêu cầu về tự ôn lại các dạng bài toán để giờ sau kiểm tra cuối năm - HS đọc yêu cầu - HS làm bài . Khoanh vào các kết quả là : Bài 1 : C Bài 2 : A Bài 3 : B - HS 1 : Khoanh vào C vì đoạn đường thứ nhất ô tô đã đi hết 1 giờ ; ở đoạn đường thứ hai ô tô đã đi hết 60 : = 2 (giờ) nên tổng số thời gian ô tô đã đi cả hai đoạn đường là : 1 + 2 = 3 ( giờ) HS 2: Khoanh vào A vì thể tích của bể cá là : 60 x 40 x 40 = 96 000 (cm ) hay 96 dm ; thể tích nửa bể cá là : 96 : 2 = 48 (dm ) Vậy cần đổ vào bể 48 lít nước ( 1 lít = 1 dm ) để nửa bể có nước HS 3: Khoanh vào B vì cứ mỗi giờ vừa Vừ gàn tới Lềnh được 11 - 5 = 6 (km) thời gian Vừ đuổi kịp Lềnh là : 8 : 6 = 1 (giờ) hay 80 phút - HS đọc - HS làm bài Tổng số tuổi của con gái và của con trai là: + = (tuổi của mẹ) Tức là tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi mẹ là 20 phần như thế. Vậy tuổi mẹ là = 40 (tuổi) Đáp số : 40 Tuổi - HS chữa bài - 1 HS đọc đề bài - HS làm bài Số dân Hà Nội năm đó là : 2627 x 921 = 2419467 ( người) Số dân ở Sơn La năm đó là : 61 x 14210 = 866810 ( người) Tỉ số phần trăm của dân ở Sơn La là 100 người / k m thì trung bình mỗi ki-lô-mét vuông sẽ so thêm : 100 = 61 = 39 ( người) Khi đó dân số của tỉnh Sơn La tăng thêm là : 39 x 14210 = 55419 ( người) Đáp số : a, KHoảng 35,82 % b, 554190 người Mật độ dân số là số người trên một km Thứ sáu ngày 25 tháng 5 năm 2007 Tiết 1: Thể dục Tổng kết năm học Tiết 2 : Tập làm văn Đ : KTĐKCK II Tiết 3: Toán Đ : KTĐKCK II Tiết 4 : Địa lý Đ : KTĐKCK II Tiết 5: Sinh hoạt lớp Đ : KTĐKCK II s

File đính kèm:

  • doctuan 35.doc