Tiết 2: Thể dục
Trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn
I-Mục tiêu:
- Ôn đi điều vòng phải, vòng trái.Yêu cầu biết và thưc hiện động tác ở mức tương đối chính sác.
- Học trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn. Yêu cầu biềt cách chơi và bước đầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi theo đúng qui định.
II- Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm : Trên sân trường.vs nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện : Chuẩn bị 2- 4 vòng tròn bán kính 4- 5m
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
30 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chuẩn Lớp 5 - Tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- GV yêu cầu học sinh thực hiện
- Vậy tỉ số phần trăm của 7 và 40 là ?
- GV chốt lại ý đúng.
b) Tính 34% của 56
- GV nêu vấn đề, GV yêu cầu học sinh thực hiện
Cách tìm 34% của 56.
- GV yêu cầu học sinh thực hiện trên máy tính
- GV hướng dẫn học sinh bấm các phím: 5 6 x 3 4 %
c) Tìm 1 số biết 65% của nó bằng 78
- GV yêu cầu học sinh nêu cách tính
- GV yêu cầu học sinh bấm máy thực hiện tính 78 : 65 x 100
- GV nêu cách sử dụng:
Ta bấm phím: 7 8 : 6 5 %
3- Thực hành luyện tập:
Bài 1: GV cho học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Bài tập yêu cầu ta tính gì ?
- GV yêu cầu học sinh sử dụng máy tính để tính, ghi kết quả vào vở.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu bài tập
Học sinh nêu kết quả.
Bài 3: Học sinh đọc đề bài
Bài yêu cầu gì ?
- GV cho học sinh chữa bài.
Học sinh thựchiện bấm máy
Đọc kết quả
- Tìm thương của 7 : 40
- Nhân thương đó với 100 rồi viết kí hiệu % vào bên phải thương
- Học sinh thao tác trên máy tính
7 : 40 = 0,175
- TS phần trăm của 7 và 40 là 17,5 %
- Tìm thương của 56 : 100
- Lấy thương vừa tìm được nhân với 34
Học sinh nêu: 56 x 34 : 100 = 19,04
- Học sinh nêu: Lấy 78 : 65
- Lấy tích vừa tìm được nhân với 100
- Học sinh bấm máy tính và nêu kết quả 78 : 65 x 100 = 120
- Học sinh lắng nghe và dùng máy tính tìm một số khi biết 65% của nó là 78.
- Tính tỉ số giữa Nam và Nữ của 1 trường.
- Học sinh làm bài vào vở.
Học sinh đọc kết quả
- Bài yêu cầu tìm 1 số biết 0,6% của nó là 30000 đồng; 60000 đồng; 90000 đồng.
- Học sinh tự tính kết quả, chữa bài.
Giải:
+ Để có tiền lãi là 30000 đồng sau một tháng thì số tiền cần giử tiết kiệm là:
30000 : 0,6 x 100 = 5000000 (đồng)
+ Để có tiền lãi là 60000 đồng sau một tháng thì số tiền cần giử tiết kiệm là:
60000 : 0,6 x 100 = 10000000 (đồng)
+ Để có tiền lãi là 90000 đồng sau một tháng thì số tiền cần giử tiết kiệm là:
90000 : 0,6 x 100 = 15000000 (đồng)
Đáp số: 5000000 (đồng)
10000000( đồng)
15000000 (đồng)
3- Củng cố - dặn dò:
- Ôn các bài về tỉ số phần trăm.
-----------------------------------------------
Ngày dạy:
Tiết 4: Địa lý
Kiểm tra cuối kì I
Sinh hoạt lớp.
Đánh giá nhận xét tuần 17.
Kế hoạch tuần 18.
I- Mục tiêu:
Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 17.
Nhận xét ưu điểm, tồn tại trong tuần.
Bình xét thi đua học sinh trong lớp, tổ.
Rút kinh nghiệm, khắc phục tồn tại
Văn nghệ lớp.
II- Cách tiến hành:
1. Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần- lớp trưởng điều khiển
Các tổ báo cáo điểm tốt, xấu.
ý kiến của các thành viên trong lớp.
Tự xếp loại của tổ, lớp.
ý kiến của GV chủ nhiệm.
2. Kế hoạch tuần 18: Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại trên
3. Văn nghệ lớp:
Duyệt các tiết mục đăng kí dự liên hoan văn nghệ của lớp.
-----------------------------------------------
Tiết 4: Toán
Hình tam giác
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: 3 đỉnh, 3 cạnh, 3 góc.
- Phân biệt ba dạng hình tam giác (Phân loại theo góc).
- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng của hình tam giác).
II- Đồ dùng dạy học:
- Các dạng hình tam giác
- Ê ke.
III- Các hoạt động dạy – học:
A- Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh lên bảng bấm máy tính bỏ túi để làm bài tập 1 tiết học giờ trước.
- GV nhận xét cho điểm học sinh.
B- Dạy- học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Các đặc điểm của hình tam giác.
a) Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác.
- GV vẽ bảng hình tam giác ABC
Yêu cầu học sinh chỉ rõ:
+ Số cạnh và tên các cạnh của hình tam giác ABC.
+ Số đỉnh và tên đỉnh của tam giác ABC.
+ Số góc và tên góc của tam giác ABC.
* GV kết luận: Như vậy hình tam giác ABC là hình có 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
b) Giới thiệu 3 dạng hình tam giác (theo góc)
- GV vẽ bảng 3 hình tam giác
- Yêu cầu học sinh nêu rõ tên góc, dạng góc của từng hình tam giác.
A
B C
+ Hình tam giác có 3 góc nhọn.
+ Hình tam giác EKG có 1 góc tù và 2 gọc nhọn
K
E G
+ Hình tam giác MNP có 1 góc vuông.
N
M P
+ GV giới thiệu: Dựa vào các góc của các hình tam giác, người ta chia các hình tam giác làm 3 dạng hình khác nhau đó là:
- Hình tam giác có 3 góc nhọn.
- Hình tam giác có 1 góc tù và 2 góc nhọn.
- Hình tam giác có 1 góc vuông và 2 gọc nhọn
+ GV cho học sinh nhận biết các hình tam giác.
c) Giới thiệu đáy và đường cao của hình tam giác.
- GV giới thiệu tam giác (ABC), nêu tên đáy (BC) và đường cao (AH) tương ứng.
- GV vẽ 3 hình tam giác ABC theo 3 dạng khác nhau lên bảng.
- Học sinh kiểm tra để thấy đường cao luôn vuông góc với đáy.
2- Thực hành:
Bài 1: GV cho học sinh đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi học sinh chữa bài.
- GV cho điểm học sinh.
Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh quan sát dùng ê ke để nêu đường cao, đáy của tam giác.
- GV nhận xét cho điểm học sinh.
Bài 3:
- GV gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn học sinh dựa vào số ô có trong mỗi hình; hãy so sánh diện tích các hình.
- GV nhận xét và cho điểm học sinh.
2 học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp theo dõi, nhận xét.
Học sinh nghe để xác định nhiệm vụ của giờ học.
Học sinh lên chỉ bảng
- Hình tam giác ABC có 3 cạnh là: cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC.
- Hình tam giác ABC có 3 đỉnh:
đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C.
- Hình tam giác có 3 góc là: góc đỉnh A, cạnh AB và AC (góc A).
- Góc đỉnh B, cạnh BA và BC (góc B)
- Góc đỉnh C, cạnh CA và CB (góc C)
Học sinh quan sát các hình tam giác và nêu.
- Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn
- Hình tam giác EKG có góc E là góc tù và hai góc K, G là hai góc nhọn.
- Hình tam giác MNP có góc M là góc vuông và hai góc N,P là 2 góc nhọn.
- Học sinh thực hành nhận biết 3 dạng hình tam giác theo góc.
A
B H C
- 1 học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp kiểm tra các hình của SGK.
1học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- Học sinh chỉ hình giới thiệu 3 góc và 3 cạnh của từng hình tam giác.
- Học sinh làm bài vào vở.
Chữa bài:
- Hình tam giác ABC có đường cao CH tương ứng với đáy AB.
- Hình tam giác DEG có đường cao DK tương ứng với đáy EG.
- Hình tam giác MPQ có đường cao MN tương ứng với đáy PQ.
1 học sinh đọc trước lớp.
Học sinh làm vào vở; đọc bài trước lớp
Cả lớp thống nhất ý kiến
a) Hình tam giác ADE và hình tam giác EDH có 6 ô vuông và 4 nửa ô vuông. Hai hình tam giác đó có diện tích bằng nhau.
b) Hình tam giác EBC và hình tam giác EHC có diện tích bằng nhau.
c) Từ phần a và phần b suy ra: Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC.
3- Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 2: Luyên từ và câu
Ôn tập về câu.
I- Mục đích yêu cầu:
1- Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến.
2- Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?). Xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu.
II - Đồ dùng dạy học.
Giấy viết bài tập 1, 2.
Bảng phân loại các kiểu câu kể để học sinh làm bài tập 2.
III- Các hoạt động dạy – học:
A- Kiểm tra bài cũ:
3 học sinh lên bảng đặt câu với các yêu cầu sau:
+ Câu có từ đồng nghĩa.
+ Câu có từ đồng âm.
+ Câu có từ nhiều nghĩa
- GV cho học sinh làm miệng bài tập
- GV nhận xét cho điểm học sinh.
B- Dạy- học bài mới.
1- Giới thiệu bài: Ôn tập về các kiểu câu.
2- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập 1.
- Gv hỏi, học sinh trả lời:
- Câu hỏi dùng để làm gì ? có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu già ?
- Câu kể dùng để làm già ? có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì ?
- Câu khiến dùng để làm già ? có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì ?
- Câu cảm dùng để làm gì ? có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì ?
+ GV nhận xét câu trả lời của học sinh.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ
- GV yêu cầu học sinh đọc bài tập 1
- GV cho học sinh chữa bài, nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận lời giải đúng.
3 học sinh lên đặt câu theo yêu cầu.
3 học sinh đứng tại chỗ nêu miệng
- Lớp nhận xét.
Học sinh lắng nghe, xác định nhiệm vụ của tiết học.
1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp nghe.
4 học sinh nối tiếp nhau trả lời theo khả năng ghi nhớ của mình.
1 học sinh đọc thành tiếng.
4 học sinh thảo luận nhóm. Viết bài vào giấy khổ to.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
Kiểu câu
Ví dụ
Dấu hiệu
Câu hỏi
- Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ?
- Nhưng cũng có thể là bạn cháu cóp bài của cháu ?
- Câu dùng để hỏi điều chưa biết.
- Cuối câu có dấu chấm hỏi.
Câu kể
+ Cô giáo phàn nàn với mẹ của một học sinh:
+ Cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn.
+ Thưa chị, bài của cháu và bạn ngồi cạnh cháu có những lỗi giống hệt nhau.
+ Bà mẹ thắc mắc
+ Bạn cháu trả lời
+ Em không biết
Còn cháu thì biết
+ Em cũng không biết.
- Câu dùng để kể sự việc.
- Cuối câu có dấu chấm hoặc dấu hai chấm.
Câu cảm
+ Thế thì đáng buồn quá !
+ Không đâu !
- Câu bộc lộ cảm xúc.
- Trong câu có các từ quá, đâu.
- Cuối câu có dấu chấm than.
Câu khiến
+ Em hãy cho biết đại từ là gì ?
- Câu nêu yêu cầu, đề nghị
- Trong câu có từ hãy.
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Có những kiểu câu kể nào ? Chủ ngữ vị ngữ trong kiểu câu đó trả lời cho câu hỏi nào ?
- Treo bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ
- Yêu cầu học sinh làm bài tập
- GV gợi ý để học sinh làm bài.
+ Viết riêng từng câu kể trong mẩu chuyện
+ Xác định kiểu câu kể đó.
+ Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu.
+ Lời giải đúng:
1 học sinh đọc thành tiếng, cá lớp nghe
- Học sinh nối tiếp nhau trả lời theo khả năng của mình.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- 4 học sinh thảo luận làm bài.
1- Ai làm gì ?
2. Câu kể Ai thế nào ?
3. Câu hỏi Ai là gì ?
1.Cách đây không lâu // lãnh đạo Hội đồng thành phố
Nót-tinh- ghêm ở nước Anh // đã quyết định phạt tiền các công chức.
Nói hoặc viết tiếng Anh không đúng chuẩn.
2. Ông chủ tịch Hội đồng thành phố // tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả.
1. Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi / công chức // sẽ bị phạt 1 bảng.
2. Số công chức trong thành phố // khá đông.
- Đây // là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh.
3- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài giờ sau.
File đính kèm:
- Giao an lop 5 tuan 17.doc