Giáo án chuẩn Lớp 4 Tuần 28

- Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học.

- Vận dụng các công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi để giải toán.

-GDHS:Tính toán cẩn thận

-GDKNS: Lắng nghe tích cực, hợp tác ,.

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2658 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chuẩn Lớp 4 Tuần 28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t quả. +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? +Bài thuộc dạng toán gì? +Nêu các bước giải? Nêu kết quả, nhận xét và ghi điểm. Bài 3:Yêu cầu nêu kết quả. +Hd làm bài. +Y/c làm bài cn. Yêu cầu nêu kết quả, nhận xét và ghi điểm. Hoạt động nối tiếp: -Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số hai số đó. -Chuẩn bị bài Luyện tập chung -Nhận xét chung tiết học. Cá nhân giải, nhận xét bạn làm. Cá nhân đọc đề và nêu. Giải: -Theo sơ đồ ,tổng số phần bằng nhau là: 3+1=4(phần) Đoạn 1 dài là:28:4x3=21(m) Đoạn 2 dài là:28-21=7(m) Đáp số:21m;7m -1 HS đọc trước lớp,HS cả lớp đọc thầm. Giải Vì giảm số lớn đi 5 lần thì được số nhỏ nên số lớn gấp 5 lần số nhỏ. -Theo sơ đồ ,tổng số phần bằng nhau là: 5+1=6(phần) Số nhỏ là:72:6=12 Số lớn là:72-12=60 Đáp số:12;60 -HS trả lời. - Lắng nghe và ghi nhớ ************************************ TẬP LÀM VĂN Tiết 56: Bài: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (KIỂM TRA ĐỌC – HIỂU) *********************************** ĐẠO ĐỨC Tiết 28: Bài: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới học sinh) - Phân biệt được hành vi tơn trọng Luật Giao thơng v vi phạm Luật Giao thơng. - Nghiêm chỉnh chấp Luật Giao thơng trong cuộc sống hằng ngày. KNS*: - Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật, kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông. II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số biển báo giao thông - Đồ dùng hóa tranh để chơi đóng vai III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động HS 1/ KTBC: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2) - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/38 - Nếu ở gần nơi em ở có cụ già sống cô đơn, không nơi nương tựa, em sẽ làm gì? - Nhận xét 2/ Dạy-học bài mới: * Giới thiệu bài * Bài mới: Hoạt động 1: Trao đổi thông tin - Gọi hs đọc thông tin SGK/40 - Gọi hs đọc 3 câu hỏi phía dưới - Các em hãy thảo luận nhóm 6 các câu hỏi sau: + Nhóm 1,3: Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? + Nhóm 2,4: Tại sao xảy ra tai nạn giao thông? + Nhóm 5,6: Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn? - Yc các nhóm trình bày - Cùng hs nhận xét, bổ sung Kết luận: Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả tổn thất về người và của. Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai, nhưng chủ yếu là do con người. Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành Luật Giao thông . * Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - YC hs quan sát các tranh SGK/41 - Các em hãy thảo luận nhóm 4 quan sát các tranh trong SGK để trả lời các câu hỏi: + Nội dung bức tranh nói về điều gì? + Những việc làm đó đã đúng theo Luật Giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng Luật Giao thông? + Tranh 3: Có nhiều trâu bò, động vật đi lại trên đường, việc làm này sai luật giao thông. Không nên để trâu bò, động vật đi lại trên đường, ảnh hưởng đến các phương tiện giao thông đi lại. + Tranh 6: Thực hiện đúng luật giao thông. Vì mọi người đều đứng cách xa khi xe lửa chạy qua. Kết luận: Những việc làm trong các tranh 2,3,4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1,5,6 là các việc làm chấp hành đúng Luật Giao thông. * Hoạt động 3: BT2 SGK/42 - Gọi hs đọc BT2 - Các em hãy thảo luận nhóm đôi a) Một nhóm hs đáng đá bóng giữa lòng đường b) Hai bạn đang ngồi chơi trên đường tàu hỏa c) Hai người đang phơi rơm rạ trên đường quốc lộ d) Một nhóm thiếu niên đang đứng xem cổ vũ cho đám thanh niên đua xe trái phép đ) Học sinh tan trường đang tụ tập dưới lòng đường trước cổng trường e) Để trâu bò đi lung tung trên đường quốc lộ g) Đò qua sông chở quá số người qui định Kết luận: Các việc làm trong các tình huống của BT2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khỏe và tình mạng con người. - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/40 Hoạt động nối tiếp: - Vận động mọi người thực hiện an toàn giao thông - Về nhà tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng của các biển báo. - Bài sau: Tôn trọng Luật giao thông. - 2 hs lên bảng trả lời trả lời và xử lí tình huống - Em sẽ đến giúp đỡ cụ những việc em có thể làm như quét nhà, giặt đồ và làm những việc lặt vặt khác để giúp cụ. - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - 1 hs đọc - Chia nhóm 6 thảo luận - Đại diện trình bày - Lắng nghe - Quan sát - Chia nhóm 4 làm việc - Trình bày - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Thảo luận nhóm đôi - Trình bày - Lắng nghe - Vài hs đọc to trước lớp - Lắng nghe, thực hiện ************************************* ĐỊA LÍ Tiết 28: Bài : NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I/ Mục tiêu: - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung. - Trình by một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản,…. II/ Đồ dùng dạy-học: Bản đồ dân cư Việt Nam III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - Dải đồng bằng duyên hải miền trung có đặc điểm gì? Nêu đặc điểm khí hậu vùng đồng bằng duyên hải miền Trung? - Nhận xét, cho điểm 2. Dạy-học bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Dân cư tập trung khá đông đúc - Các em quan sát lược đồ và so sánh: + Lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng núi Trường Sơn. + Lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng ĐBBB và ĐBNB. - Gọi hs đọc mục 1 SGK/138 - Người dân ở ĐBDH miền Trung là những dân tộc nào? - Thảo luận nhóm đôi nhận xét trang phục của phụ nữ Chăm, phụ nữ Kinh. Kết luận: Hoạt động 2: Hoạt động sản xuất của người dân - Quan sát các hình trong SGK/139 và đọc ghi chú dưới mỗi hình - Dựa vào các hình ảnh nói về hoạt động sản xuất của người dân ĐB DH miền Trung, các em hãy cho biết, người dân ở đây sinh sống bằng những ngành nghề gì? - Gọi 2 hs đọc lại kết quả trên bảng - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng - Gọi hs đọc bảng SGK/140 - Các em hãy thảo luận nhóm đôi và cho biết vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại ĐBDH miền Trung? - Gọi hs lên ghi tên 4 hoạt động sản xuất phổ biến của người dân Kết luận: * TKNL&HQ: Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngng của nước ta Hoạt động nối tiếp: - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/140 - Giải thích vì sao người dân ở ĐBDH miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối? - Về nhà sưu tầm các ảnh về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBDHMT - Bài sau: Hoạt động SX của người dân ĐBDHMT (tt) - Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ với những cồn cát và đầm phá. Mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán. Cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt. Khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh. - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe. + Số người ở vùng ven biển miền Trung nhiều hơn so với ở vùng núi Trường Sơn. + Số người ở vùng ven biển miền Trung ít hơn ở vùng ĐBBB và ĐBNB. - Kinh, Chăm và một số dân tộc ít người khác. + Người Chăm: mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu. + Người Kinh: mặc áo dài cổ cao. - Lắng nghe - 6 hs nối tiếp nhau đọc - Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, làm muối - 1 hs đọc lại - 4 hs lên bảng thực hiện: + Trồng trọt: trồng lúa, mía, ngô + Chăn nuôi: gia súc (bò) + Nuôi, đánh bắt thủy sản: đánh bắt cá, nuôi tôm + Ngành khác: làm muối - 2 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe - Trồng lúa; trồng mía, lạc; làm muối; nuôi, đánh bắt thuỷ sản. - HS lắng nghe. - Vài hs đọc to trước lớp - Vì nơi đây có đất pha cát, khí hậu nóng, nước biển mặn thích hợp cho việc trồng mía, lạc và làm muối. - Lắng nghe và ghi nhớ An toàn giao thông Bài 3: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I.Mục tiêu: 1. kiến thức: -HS biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, đẽ đi, nhưng phải đảm bảo an toàn. -HS hiểu vì sao đối với trẻ em có điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể được đi xe ra phố. -Biết những quy định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường. 2.Kĩ năng: -Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi trên đường, trước khi đi kiểm tra các bộ phận của xe. 3. Thái độ: - Có ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em, không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết. -Có ý thức thực hiện các quy định bảo đảm ATGT. II. Chuẩn bị: GV: xe đạp của người lớn và trẻ em Tranh trong SGK III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới. GV cho HS nêu tác dụng của vạch kẻ đường và rào chắn. GV nhận xét, giới thiệu bài Hoạt động 2: Lựa chọn xe đạp an toàn. GV dẫn vào bài: ở lớp ta ai biết đi xe đạp? Các em có thích được đi học bằng xe đạp không? Ở lớp những ai tự đến trường bằng xe đạp? GV đưa ảnh một chiếc xe đạp, cho HS thảo luận theo chủ đề: - Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe như thế nào? GV nhận xét và bổ sung. Hoạt động 3: Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường. GV cho HS quan sát tranh ở SGK trang 12,13,14 và chỉ trong tranh những hành vi sai( phân tích nguy cơ tai nạn.) GV nhận xét và cho HS kể những hành vi của người đi xe đạp ngoài đường mà êm cho là không an toàn. GV : Theo em, để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi như thế nào? Hoạt động 4: trò chơi giao thông. GV kẻ trên sân đường vòng xuyến với kích thước mặt đường thu nhỏ để HS thhực hành bằng xe đạp. Trên đường có các vạch kẻ đường chia làn xe và bố chí các tình huống để HS đi. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. -GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét HS trả lời HS liên hệ bới bản thân và tự trả lời. -Xe phải tốt, các ốc vít phải chặt chẽ lắc xe không lung lay.. - Có đủ các bộ phận phanh, đèn chiếu sáng, … - Có đủ chắn bùn, chắn xích… - Là xe của trẻ em. Các tranh trang 13,14 HS kể theo nhận biết của mình. Đi bên tay phải , đi sát lề đường dành cho xe thô sơ. Khi chuyển hướng phải giơ tay xin đường. Đi đêm phải có đèn phát sáng…. HS chơi trò chơi - Lắng nghe và ghi nhớ

File đính kèm:

  • docTuan 28 lop 4 oanh.doc