A. Yêu cầu :
-Đánh giá mọi hoạt động trong tuần.
-Triển khai kế hoạt tuần tới.
-Giáo dục học sinh biết chăm ngoan học giỏi để chào mừng ngày 20/11.
B.Đồ dùng dạy học :
-Một số hoạt động cụ thể của năm trước.
-Một số bài hát viết về thầy giáo cô giáo.
29 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chuẩn Lớp 2A Tuần thứ 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
-Ôn lại bài và chuẩn bị cho bài sau.
- Hai em lên vẽ hình,lớp vẽ ở giấy.
- Nhận xét bạn.
- Đều là góc vuông.
- MN với QP, MQ với PN.
- Vẽ vào giấy nháp.
- Đọc đề toán.
- Vẽ vào vở bài tập
- Nêu cách vẽ.
- Tiến hành tính.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài cá nhân
- Dùng thước để đo độ dài hai đường
chéo của hình chữ nhật và kết luận: Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau.
Chính tả: (nghe - viết) THỢ RÈN
I - Mục đích, yêu cầu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn.
- Làm đúng các bài tập chính tả.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ hai bác thợ rèn đang quay búa.
- Phiếu ghi nội dung bài 2a.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5phút
1phút
25phút
7phút
1phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Đọc các từ bắt đầu r / gi / d.
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe - viết:
- Đọc toàn bài thơ.
- Đọc từ dễ viết sai.
- Nhận xét.
- Bài thơ cho em biết gì về bác thợ rèn ?
- Nhắc nhở khi viết
- Đọc từng câu.
- Đọc toàn bài.
- Chấm một số bài.
- Nhận xét.
3. Luyện tập:
Bài 2a:
- Dán phiếu, gọi HS lên chơi tiếp sức.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Học thuộc những câu thơ trên.
- Ghi bảng.
-Nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi SGK.
- Đọc thầm bài thơ.
- Luyện bảng con.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Lắng nghe, viết bài.
- Soát lỗi.
- Đổi vở dò lỗi.
- Đọc yêu cầu.
- Suy nghĩ, làm bài.
- Thực hiện bài tập.
- Chữa bài.
Khoa học: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 1)
I - Mục tiêu:
- Củng cố sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- HS biết áp dụng kiến thức vào cuộc số
II - Đồ dùng dạy học:
-Phiếu ghi 4 câu hỏi, tranh rau, quả, con giống.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5phút
1phút
10phút
20phút
5phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nêu câu hỏi, nhận xét.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng?
* Mục tiêu: Củng cố về trao đổi chất với môi trường.Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá
* Cách tiến hành: Chơi theo các nhân.
- Ghi sẵn câu hỏi.
3. HĐ 2: Tự đánh giá.
* Mục tiêu: Áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, nhận xét chế độ ăn uống của mình.
* Cách tiến hành:
- Gợi ý
- Theo dõi.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, biết vận dụng trong cuộc sống.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Lần lượt lên bốc thăm và rả lời.
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Ghi tên các thức ăn đồ uống của mình
của mình trong tuần và đánh giá các
tiêu chí trên, sau đó trao đổi với bạn
bên cạnh.
- Một số em trình bày kết quả làm việc
cá nhân.
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm2009
Thể dục: BÀI 18.
I - Mục tiêu:
- Ôn động tác vươn thở, tay, chân. Học sinh thực hiện đúng động tác.
- Học động tác : lưng, bụng. Thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. Biết cách chơi, chơi nhiệt tình.
II - Điạ điểm – Phương tiện:
- Địa điểm: Vệ sinh sân trường sạch sẽ.
- Phương tiện: 1 còi, phấn vạch xuất phát và đích.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
7phút.
26phút.
6 phút.
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học.
2. Phần cơ bản:
a) Bài thể dục phát triển chung.
* Ôn động tác vươn thở, tay, chân.
- Hô cho HS tập ba động tác một lần.
- Quan sát, uốn nắn.
- Nhận xét.
* Học động tác lưng - bụng:
- Nêu động tác, làm mẫu.
- Quan sát, nhận xét.
* Ôn cả 4 động tác:
- Hô cho lớp tập 2 lần.
b) Trò chơi vận động.
- Trò chơi Cóc kiện trời
- Nhắc lại trò chơi, cách chơi.
3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ thả lỏng, vỗ tay hát.
- Hệ thống bài.- Nhận xét, đánh giá giờ học và giao việc về nhà.
- Tập hợp, báo cáo sĩ số.
- Chạy một vòng, về đứng thành
vòng tròn.
- Khởi động và chơi trò chơi
Làm theo hiệu lệnh.
- Cán sự hô cho lớp tập.
- Cho tập luyện theo tổ.
- Từng tổ lên tập.
- Luyện tập.
- Cán sự lên hô cho lớp tập.
- Tập luyện.
- Tiến hành chơi.
.
Toán: THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
I - Mục tiêu:
- Biết sử dụng thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke để vẽ hình vuông có số đo cạnh cho trước.
II - Đồ dùng dạy học:
-Thước, ê ke, com pa.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5phút
1phút
10phút
23phút
1phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài cho trước.
- Hình vuông có các cạnh như thế nàovới nhau ?
- Các góc ở các đỉnh của hình vuông là góc gì ?
- Vẽ hình vuông có cạnh dài 3 cm.
- Hướng dẫn vẽ từng thao tác nhỏ.
3. Thực hành:
Bài 1:
- Yêu cầu nêu rõ từng bước vẽ của mình.
Bài 2:
- Hướng dẫn đếm hình tròn, xác địnhtâm của hình tròn bằng cách vẽ hai đường chéo của hình vuông.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài.
- Hai em làm bài, lớp nhận xét.
- Bằng nhau.
- Là các góc vuông.
- Quan sát.
- Lên vẽ hình vuông có cạnh 5 cm, lớp
vẽ giấy nháp.
- Đọc đề bài.
- Tự vẽ hình vuông 4 cm vào VBT và
tính chu vi, diện tích hình đó.
- Nêu yêu cầu, vẽ hình vào VBT.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- Nêu yêu cầu, tự vẽ hình, kiểm tra hai đường chéo có bằng nhau không.
- Báo cáo kết quả.
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN.
I - Mục đích, yêu cầu:
- Xác định được mục đích trao đổi, vai trò trao đổi.
- Lập dàn ý của bài trao đổi mục đích.
- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục,đạt mục đích đặt ra.
II - Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết sẵn đề bài.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5phút
1phút
5phút
10phút
6phút
14phút
1phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn phân tích đề bài:
- Gạch chân từ quan trọng.
3. Xác định mục đích trao đổi; hình
dung những câu hỏi sẽ có:
+ Nội dung trao đổi gì ?
+ Đối tượng trao đổi là ai ?
+ Mục đích trao đổi để làm gì ?
+ Hình thức thể hiện sự trao đổi là gì?
4.HS trao đổi theo cặp:
- Quan sát chung, giúpđỡ từng nhóm.
5. Trình bày trước lớp:
- Nêu tiêu chí đánh giá.
6.Củng cố, dặn dò:
- Về viết lại bài trao đỏi ở lớp.
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.
- Đọc lại đoạn văn chuyển thể từ trích đoạn vở kịch Yết Kiêu viết ở nhà.
- Đọc thầm, tìm từ quan trọng ở đề bài.
- Ba em đọc nói 3 gợi ý.
- Suy nghĩ, phát biểu.
- Đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung câu
trả lời, giải đáp thắc mắc có thể đặt ra.
- Đóng vai người thân, cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp.
- Trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau.
- Một số cặp thi đóng vai trước lớp.
- Bình chọn cặp trao đổi hay nhất,
giàu sức thuyết phục nhất.
- Nhắc lại một số điều cần ghi nhớ.
Kĩ thuật: KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 2)
I - Mục tiêu:
- Khâu được mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, chịu khó.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh quy trình khâu mũi đột thưa.
- Vải trắng, len, kim khâu.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5phút
25phút
8phút
5phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách khâu các mũi khâu đột thưa ?
- Nêu cách kết thúc đường khâu ?
- Nhận xét.
B - Dạy bài mới:
1. HĐ 3: Thực hành khâu đột thưa.
- Nhận xét và củng cố kĩ thuật khâu đột thưa theo hai bước:
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
+ Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- Hướng dẫn thêm những điều cần lưu ý khi thực hiện khâu mũi đột thưa.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Quan sát, uốn nắn.
2. HĐ 4: Đánh giá kết quả của HS.
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá:
+ Đường vạch thẳng, cách điều cạnh
dài của vải. Khâu được các mũi khâu đột thưa. Đường khâu tương đối thẳng,không bị dúm. Các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng nhau và cách đều nhau. Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
- Nhận xét chung.
3. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, về ôn khâu đột thưa, chuẩn bị bài sau.
- Trả lời, nhận xét.
- Nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các
thao tác khâu đột thưa.
- Lắng nghe.
- Tiến hành thực hành.
- Trưng bày sản phẩm.
- Tự đánh giá theo các tiêu chuẩn trên.
HĐNGLL ATGT:BÀI 3
I - Mục tiêu:- Học sinh biết được xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi, nhưng phải đảm bảo an toàn.
- Giáo dục học sinh ý thức đi xe cỡ nhỏ, khi tham gia giao thông phải thực hiện đảm bảo an toàn giao thông.
II - Chuẩn bị:- Tài liệu., mẫu chuyện về giao thông.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1phút
15phút
15hút
5phút
1)Kiểm tra bài cũ:
2)Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
b) Những điều kiện đảm bảo đi xe đạp an toàn.
-Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận.
+ Xe đạp an toàn là xe như thế nào?
+ Khi đi xe đạp cần phải tuân thủ theo qui tắc nào?
-Đưa tranh vẽ giải thích.
c,Những qui định để đảm bảo để đảm bảo khi đi đường:
-Cho học sinh quan sát các tranh vẽ.
-Nêu câu hỏi .
-Chốt lại những ý chính để học sinh nắm bắt khi tham gia giao thông.
+Không được lạng lách đánh võng.
+Không đèo nhau đi hàng ngang.
+Không được đi vào đường cấm đường ngược chiều.
+Không buông thả hai tay hoặc cầm ô, kéo súc vật.
-Theo em để đảm bảo an toàn người đi xe đpj phải đi như thế nào?
-Chốt lại những ý chính.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh
về xem lại bài.
- Vận dụng đúng khi tham gia giao thông đường bộ.
-Đọc phần bài học tiết trước
-Là xe phải có vành chắc chắn đúng kích cỡ với lứa tuổi, có đủ hai phanh, có đèn chiếu sáng, đèn phát quang.
- Thảo luận ghi ra giấy.
-Cùng các nhóm nhận xét, bổ sung.
-Thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Nhận xét bổ sung hóm của bạn.
-Đọc phần bài học.
Đã kiểm tra ngày tháng năm 2008
TT
Nguyễn Thị Thương
File đính kèm:
- Giao an lop 3 Tuan 9(1).doc