1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người cha, bốn người con).
2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới và từ quan trọng: Chia sẻ, hợp lại, đùm bọc, đoàn kết.
- Hiểu ý nghĩa của truyện: đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau.
- HS : Khuyết tật đọc được bài đọc và hiểu được nội dung bài đọc.
32 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chuẩn Lớp 2 Tuần thứ 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i như phân bán , thuốc . . . cần phải có nhãn mác.
3. Hoạt động 3. Sắm vai
* Mục tiêu: Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc
* Tiến hành
- GV giao nhiệm vụ: Các nhóm tự đưa ra tính huống để tập ứng xử khi bản thân hoặc người khácbị ngộ độc
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị sắm vai
- Các nhóm lên bảng sắm vai
- Cả lớp NX bổ sung
GV kết luận: Khi bị ngộ độc cần bóa cho người lớn biết và gọi cấp cứu . Nhớ đem theo hoặc nói cho nhân viên y tế biết mình ( người nhà ) bị ngộ độc bởi gì.
4. Củng cố dặn dò 3’
- Dặn dò HS áp dụng những điều đã học
- GV NX giờ học
--------------------------------
Soạn 25/11/2009
Giảng:
Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009
Đạo đức
giữ gìn trường lớp sạch đẹp (T1)
I. Mục tiêu:
HS biết:
- Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- HS biết làm mốt số công việc cụ thể để tĩư gìn trường lớp sạch đẹp. HS có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- HS: Khuyết tật biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. Tài liệu, phương tiện:
- Bộ tranh nhỏ 5 tờ.
- Tiểu phẩm: Bạn Hùng thật đáng khen.
- Vở bài tập đạo đức.
III. Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ 5’
? Nêu những việc em đã làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè?
- GV nhận xét, đánh giá.
B/ Bài mới :30’
1. Giới thiệu bài:
- Lớp hát tập thể 1 bài hát.
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Hoạt động 1:Tiểu phẩm
- HS nêu tên tiểu phẩm
- GV mời 1 số HS lên đóng tiểu phẩm theo kịch bản câu chuyện.
- Các học sinh khác quan sát tiểu phẩm để trả lời câu hỏi:
? Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật mình?(Hùng đặt 1 hộp giấy rỗng lên bàn.)
? Hãy đoán xem vì sao bạn Hùng làm như vậy?(Hộp giấy để các bạn bỏ giấy gói bánh kẹo vào)
? Việc làm của bạn Hùng đã thể hiện được điều gì?( ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.)
GV kết luận.
3. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS quan sát tranh theo nhóm và thảo luận:
? Các bạn trong tranh đang làm gì?
Em có đồng ý với việc làm của bạn trong tranh không? Vì sao?
?Nếu làm bạn trong tranh, em sẽ làm gì?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Thảo luận cả lớp:
? Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
? Trong những việc đó, việc gì em đã làm được? Việc gì em chưa làm được? Vì sao?
GV kết luận.
4. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến:
- HS nêu yêu cầu
- GV nêu ý kiến – HS giơ thẻ
- Lớp nhận xét bổ sung
- 2 HS đọc lại tất cả ý kiến đúng
GV kết luận.
5. Củng cố, dặn dò:3’
- GV NX giờ học
- Dặn dò HS thực hành giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- HS: Trả lời
- HS NX
Em yêu trường em
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Bài tập 1: Bạn Hùng thật đáng khen.
Nhân vật:
Bạn Hùng
Co giáo Mai
Một số bạn trong lớp
Người dẫn truyện.
Vứt giấy rác vào đúng nơi quy định góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Bài tập 2: Em đồng tình với việc làm của bạn nào trong các tranh dưới đây? Vì sao?
Tranh 1: Một bạn đang vẽ lên trường, mấy bạn khác vỗ tay tán thưởng.
Tranh 2: 2 bạn HS đang làm trực nhật.
Tranh 3: Mấy bạn ăn quà bánh vứt giấy rác ra sân trường.
Tranh 4: Các bạn đang tổng vệ sinh ở sân trường.
Tranh 5: Các ban HS đang tưới cây, tưới hoa ở sân trường.
Trực nhật lớp.
Vệ sinh sân trường.
Tưới cây, tưới hoa.
Vứt rác đúng nơi quy định
Không vẽ bậy lên tường.
( Những việc cần làm để trường lớp sạch đẹp)
Bài tập 3: Hãy đánh dấu + vào ô trống trước những ý kiến mà em tán thành:
+ Trường lớp sạch đẹp có lợi cho sức khỏe học sinh.
+ Trường lớp sạch đẹp giúp em học tập tốt hơn.
+ Trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi học sinh.
+ Giữ gìn trường lớp sạch đẹp thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp.
O Vệ sinh trường lớp chỉ là trách nhiệm của các bác lao công.
( Kết luận lại những ý kiến đúng)
-----------------------------------
Chính tả(tập chép)
tiếng võng kêu
I. Mục tiêu:
Chép lại chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ của bài thơ “Tiếng võng kêu”
Làm đúng các bài tập phân biệt l/n, i/iê; ăt/ăc.
- HS: Khuyết tật viết được toàn bái chính tả và làm được bài tập trong bài.
II. Đồ dùng:
Bảng phụ viết khổ thơ cần tập chép và nội dung bài 2.
Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ5’
- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- HS nhận xét- GV NX đánh giá
B/ Bài mới :30’
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu giờ học và ghi bảng.
2. Hướng dẫn tập chép:
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chép trên bảng phụ.
- 2 HS đọc lại
? Chữ đầu dòng thơ viết thế nào?
b. Học sinh chép bài vào vở.
- HS chép bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút.
c. Chấm chữa bài:
- GV chấm bài 5 HS
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm (3 nhóm)
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Lớp nhận xét.
- 3 học sinh đọc lại kết quả đúng
4. Củng cố, dặn dò: 5’
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà đặt câu để phân biệt các cặp từ trong ngoặc đơn
Lên bảng ăn no
nên người lo lắng
Tiếng võng kêu
- Chữ đầu các dòng thơ viết hoa, lùi vào 2 ô cách lề vở.
Bài 2: Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:
(lấp, nấp). lấp lánh
(lặng, nặng) nặng nhẹ
(lanh, nanh) lanh lợi.
(nóng, lóng) nóng nảy
b. (tin, tiên) tin cậy
(tìm, tiềm) tìm tòi
(khim, khiêm) khiêm tốn
(mịt, miệt) miệt mài
Tập làm văn
quan sát tranh trả lời câu hỏi
Viết tin nhắn
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nghe và nói: quan sát tranh, trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh.
- Rèn kỹ năng viết: Viết được 1 mẩu tin nhắn gắn gọn đủ ý.
- HS: Khuyết tật viết được một mẩu tin gắn gọn đầy đủ.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài 1.
- Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ 5’
- 2 HS lên bảng.
- Lớp nghe, nhận xét
- GV đánh giá, cho điểm
B/ Bài mới: 30’
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu của tiết học và ghi bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- HS đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý.
- HS quan sát tranh, trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Từng cặp HS hỏi đáp các câu hỏi về nội dung tranh.
- Lớp nhận xét
?Những câu hỏi nào hỏi về hoạt động của bạn nhỏ?
? Những câu hỏi nào hỏi về đặc điểm hình dáng của bạn nhỏ?
- 1 vài HS giỏi kể về bạn nhỏ trong tranh dựa theo 4 câu hỏi.
- HS NX – GV NX
- HS nêu yêu cầu.
? Em phải nhắn tin cho ai?
? Vì sao phải nhắn tin.
? Nội dung nhắn tin là gì?
- HS viết tin nhắn vào vở bài tập
- Một số học sinh đọc bài viết của mình.
- Lớp bình chọn người viết nhắn tin hay nhất.
- GV NX đánh giá
3. Củng cố, dặn dò:5’
? Khi nhắn tin em cần lưu ý điều gì?
- GV NX giờ học
- Dăn HS nhớ thực hành nhắn tin.
Kể về gia đình mình.
Quan sát tranh trả lời câu hỏi
Viết tin nhắn
Bài 1: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi:
Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
Mắt bạn nhìn búp bê ntn?
Tóc bạn như thế nào?
Bạn mặc áo màu gì?
Câu a, b
Câu c, đ
Bài 2: Bà đến nhà đón em đi chơi. Hãy viết một vài câu nhắn tin lại để bố mẹ biết.
Bài làm:
5h chiều 8.12
Mẹ ơi!
Bà nội đến chơi. Bà đợi mãi mà mẹ chưa về. Bà đưa con đi dự sinh nhật em Linh. Khoảng 8 giờ tối chú Lợi sẽ đưa con về.
Con Hà
- Lời viết ngắn gọn, đủ ý.
--------------------------------------
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Phép trừ có nhớ, vận dụng làm tính giải toán
- Củng cố cách tìm số hạng , số bị trừ chưa biết
- Tiếp tục làm quen với việc ước lượng độ dài đoạn thẳng.
- HS: Khuyết tật hiểu bài và làm được bài tập trong bài.
II. Đồ dùng:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ5’
- 2 HS lên làm bài trên bảng.
- HS NX
- GV nhận xét- đánh giá
B/ Bài mới :30’
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Luyện tập:
Bài 1:- HS nêu yêu cầu .
- Học sinh đọc kết quả từng cột.
- Lớp nhận xét, nêu cách trừ nhẩm 15, 16 ,17 , 18 trừ đi một số.
GV: Vận dụng bảng trừ đã học để làm bài tập này
Bài 2: - HS đọc yêu cầu.
- 2 HS chữa bài trên bảng- Lơp làm vở.
- Chữa bài : + NX D- S
+ Nêu cách tính ở phép tính cụ thể
GV: Lưu ý đặt tính cho thẳng hàng , cột
Bài 3: - HS nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm bài – Lớp làm vở
- Chữa bài : + Giải thích cách làm bài
+ NX Đ-S
+ Dưới lớp đọc bài làm của mình – GV kiểm tra xác suất
GV: Lưu ý cách tìm số bị trừ , cách tìm số hạng chưa biết .
Bài 4 : - HS đọc bài toán.
- GV tóm tắt : ? Bài toán cho biết gì ?
? Bài toán hỏi gì?
- Lớp làm vở- 1 HS chữa bài trên bảng
- Chữa bài : + NX Đ- S
+ Nêu cách đặt lời giải khác
+ GV cho biểu điểm – HS tự chấm
GV: Lưu ý lựa chọn lời giải phù hợp
Lưu ý dạng toán về ít hơn
Bài 5:- HS nêu yêu cầu
- GV tổ chức thi đua giữa 3 tổ.
- Lớp nhận xét
- GV NX - đánh giá.
GV : Lưu ý cách so sánh đoạn thẳng
3. Củng cố, dăn dò:3’
GV hệ thống nội dung bài
GV nhận xét giờ học
.
Tính:
5 + 6 – 8 = 8 + 4 – 5 =
9 + 8 – 9 = 6 + 9 – 8 =
Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm
18 – 9 = 16 – 8 =
17 – 8 = 15 – 7 =
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
35 – 8 57 – 9 63 – 5
72 – 34 81 – 45 94 - 36
Bài 3:Tìm x:
x +7 = 21 x – 15 = 15
..................... ...................
..................... .....................
Bài 4: Tóm tắt
Thùng to:
Thùng bé :
Bài giải
Thùng bé có số ki lô gam đường là:
45 – 6 = 39 ( ki lô gam)
Đáp số : 39 kg
Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Đoạn thẳng AB dài khoảng mấy xăng ti mét :
Khoảng 7 cm
Khoảng 8 cm
Khoảng 9 cm
Khoảng 10 cm
-----------------------------
Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt lớp tuần 14
I/ Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động tuần 14
- Triển khai các hoạt động tuần 15
- Sinh hoạt văn nghệ
II/ Các hoạt động dạy học:(30p)
1. Đánh giá các hoạt động tuần 14:
*. Học tập:
- HS có ý thức học tập tốt
- Nhiều HS có tiến bộ trong học tập :
*. Nề nếp:
- HS đi học đều, đúng giờ
- Thực hiện tốt : xếp hàng ra vào lớp, TD giữa giờ
- Đồng phục đúng quy định
* Các hoạt động khác:
2. Các hoạt động tuần 15:
- Vệ sinh sạch sẽ
- Thực hiện tốt nề nếp
- Tham gia nghiêm túc các hoạt động của trường, Đội
- Tiếp tục chuẩn bị cho đợt thi đua mới
3. Bâù HS chăm ngoan
- Dự kiến:
4. Sinh hoạt văn nghệ:
- Hình thức:
+ Hát:
+ Múa:
+ Kể chuyện:
File đính kèm:
- giao an lop 2Tuan 14.doc