Giáo án chuẩn kiến thức Lớp 5 - Tuần 8

Tuần 8 - Tiết 15

TẬP ĐỌC

KÌ DIỆU RỪNG XANH

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :

Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng

-Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ).

- GDBVMT : Các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường.

II-CHUẨN BỊ :¬ - Ảnh minh họa bài đọc trong SGK .

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

 

doc32 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chuẩn kiến thức Lớp 5 - Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ét tiết học , biểu dương những Hs tốt . -Dặn Hs ghi nhớ những kiến thức đã học và viết thêm những câu văn đã đặt ở BT3. Điều chỉnh bổ sung : Tuần8 - Tiết39 Toán BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : Biết: Đọc, viết, sắp xếp thứ tự các số thập phân. Tính bằng cách thuận tiện nhất (Bài 1,2,3,4a ) II-CHUẨN BỊ :  SGK –bảng phụ. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-KIỂM TRA BÀI CŨ  -2 hs lên bảng làm BT4/43 -Cả lớp nhận xét, sửa bài . 2-DẠY BÀI MỚI 2-1-Giới thiệu bài  - Giới thiệu trực tiếp 2-2-Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : -Hs đọc đề, đọc nối tiếp các số thập phân trong BT1. Bài 2 : -Hs đọc đề. Bài 3 : -Hs đọc  đề, làm bài. Bài 4 : -Hs đọc  đề, về nhà làm bài. - Hs viết vào bảng con. 41,538 < 41,835 < 42,358 < 42,538 3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ -Gv tổng kết tiết học . -Dặn hs về nhà làm BT4 dưới /43 Điều chỉnh bổ sung : Tuần8 - Tiết16 Khoa học BÀI : PHÒNG TRÁNH HIV/ AIDS I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/ AIDS. - GDBVMT : Mối quan hệ giữa con người với môi trường ; con người cần đến không khí, thức ăn nước uống từ môi trường. II-CHUẨN BỊ :    - Bảng câu hỏi và câu trả lời trang 34 SGK phóng to, cắt rời từng câu hỏi, câu trả lời. - Hình minh họa trang 35 SGK. - Giấy khổ to, bút dạ, màu. - HS sưu tầm thông tin, tranh ảnh về HIV/ AIDS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:  HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Hoạt động : Khởi động +                 KTBC:  Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra về nội dung bài trước, sau đó nhận xét và ghi điểm. +                 GTB:  Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về một căn bệnh thế kỉ, hiện nay chưa có thuốc đặc trị, đó là HIV/ AIDS. + Hoạt động 1 : Chia sẽ kiến thức  - Kiểm tra việc sưu tầm tài liệu, tranh ảnh HIV/ AIDS. - GV nêu: Các em đã biết gì về căn bệnh này? Hãy chia sẻ điều đó với các bạn. HS dùng tranh ảnh mà mình sưu tầm được để trình bày. - Nhận xét, khen ngợi. + Hoạt động 2: HIV/ AIDS là gì? Con đường lây truyền HIV/ AIDS - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” + Chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS yêu cầu thảo luận tìm câu trả lời tương ứng với các câu hỏi. Sau đó viết vào một tờ giấy. + Nhóm làm nhanh nhất, đúng là nhóm thắng cuộc. - Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng. Các em khác nhận xét bổ sung. -  Nhận xét, khen ngợi nhóm thắng cuộc. - Tổ chức cho HS thực hành hỏi – đáp về HIV/ AIDS (theo câu hỏi SGK). - Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết về HIV/ AIDS. * Kết luận: GV cung cấp thêm thônh tin cho HS hiểu về HIV/ AIDS. +  Hoạt động 3: Cách phòng tránh HIV/ AIDS - Cho HS quan sát tranh minh họa trang 35 và đọc các thông tin. - Hỏi: Em biết những biện pháp nào để phòng tránh HIV/ AIDS? - Nhận xét, khen ngợi những HS có kiến thức về phòng tránh HIV/ AIDS - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS tự lựa chọn nội dung, hình thức tuyên truyền và thực hiện. - Tổ chức cho HS thi tuyên truyền. - Nhận xét, tổng kết cuộc thi. - GDBVMT : Mối quan hệ giữa con người với môi trường ; con người cần đến không khí, thức ăn nước uống từ môi trường. + Hoạt động : Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương lớp học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? - Chúng ta làm thế nào để phòng bệnh viêm gan A? - Bệnh nhân viêm gan A cần làm gì? - HS nhắc lại, mở SGK trang 34, 34. - Tổ trường báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên. - 5 – 7 HS trình bày những điều mình biết, sưu tầm được về bệnh AIDS. - Hoạt động theo hướng dẫn của GV. - Trao đổi, thảo luận, làm bài. - Lời giải đúng: 1.c ; 3.d ; 5.a ; 2.b ; 4.e   A2 - HS cả lớp nghe và thảo luận để trả lời câu hỏi các bạn đưa ra.  - 4 HS nối tiếp nhau đọc thông tin. - Tiếp nối nhau, phát biểu ý kiến trước lớp. - Hoạt động trong nhóm (viết lời tuyên truyền, vẽ tranh, diễn kịch) để tuyên truyền, vận động phòng tránh HIV/ AIDS. - Các nhóm lên tham gia cuộc thi. Điều chỉnh bổ sung : HDTT Tuần8 - Tiết16 Ngày soạn: 28/9/2009- Ngày dạy:Thứ sáu /02 /10/ 2009 TẬP LÀM VĂN BÀI: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU Nhận biết và nêu được cách viết 2 kiểu mở bài: MBTT, MBGT(BT1) Phân biệt đươc 2 cách kết bài: KBMR, KBKMR(BT2); viết đwcj đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng chi bài văm tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3) II-CHUẨN BỊ :   -  SGK , VBTTV5 . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU   HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A-KIỂM TRA BÀI CŨ B-DẠY BÀI  MỚI 1-Giới thiệu bài Gv nêu mục đích , yêu cầu của bài học . -Đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương đã đựơc viết lại . 2-Hướng dẫn Hs làm bài tập  Bài tập 1 : -Hs đọc nội dung BT1 . -Nhắc lại kiến thức đã học về 2 kiểu mở bài ( trực tiếp , gián tiếp ) +Mở bài trực tiếp : kể ngay vào việc ( bài văn kể chuyện ) hoặc giới thiệu ngay đối tượng được tả ( bài văn miêu tả ) +Mở bài gián tiếp : nói chuyện khác để dẫn vào chuyện ( hoặc vào đối tượng ) định kể ( hoặc tả ) -Hs đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét -Lời giải : (a) là kiểu mở bài trực tiếp ; (b) là kiểu mở bài gián tiếp . Bài tập 2 -Lời giải : +Giống nhau : Đều nói về tình cảm yêu quý , gắn bó thân thiết của bạn Hs đối với con đường . +Khác nhau : Kết bài không mở rộng : khẳng định con đường rất thân thiết với bạn Hs . Kết bài mở rộng : vừa nói về tình cảm yêu quý con đường , vừa ca ngợi công ơn các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường , đồng thời thể hiện ý thức giữ con đường luôn sạch đẹp . -Nhắc lại kiến thức đã hướng học về 2 kiểu kết bài ( không mở rộng , mở rộng ) : +Kết bài không mở rộng : cho biết kết cục , không bình luận thêm . +Kết bài mở rộng : sau khi cho biết kết cục , có lời bình luận thêm . -Hs đọc thầm 2 đoạn văn , nêu nhận xét 2 cách kết bài . Bài tập 3 -Để viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương , Hs có thể nói về cảnh đẹp nói chung , sau đó giới thiệu về cảnh đẹp cụ thể ở địa phương mình . -Để viết một đoạn văn kiểu kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh nói trên , các em có thể kể những việc làm của mình nhằm giữ gìn , tô đẹp thêm choc ảnh vật quê hương . -VD : Em đã được xem rất nhiều tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước , đã được nghỉ mát ở bãi biển Nha Trag , vịnh Hạ Long , Đà Lạt. Em cũng đã được lên Sa Pa , vào TP Hồ Chí Minh . Đất nước mình nới đâu cũng có cảnh đẹp . Dù thế , em vẫn thấy cảnh đẹp gần gũi nhất với em là Xã Lộc An  quê hương em . -VD : Em rất yêu quý Thị trấn quê hương em . Em mơ ước lớn lên sẽ học nghề kiến trúc , trở thành kiến trúc sư , thiết kế những ngôi nhà xinh xắn , những toà nhà có vườn cây để Thị trấn của em trở nên xanh hơn , đàng hoàng , to đẹp hơn . -Hs viết mở bài , kết bài theo yêu cầu . 3-Củng cố , dặn dò -Nhắc Hs ghi nhớ hai kiểu mở bài ( trực tiếp , gián tiếp ) , hai kiểu kết bài ( mở rộng , không mở rộng ) trong bài văn tả cảnh .  -Nhận xét tiết học . Dặn những Hs viết mở bài , kết bài chưa đạt về nhà viết lại để thầy cô kiểm tra . Điều chỉnh bổ sung : Tuần8 - Tiết 40 Toán BÀI: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I.MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân ( Trường hợp đơn giản ). Bài1,2,3. II-CHUẨN BỊ :    Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài nhưng để trống tên các đơn vị như SGK. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU   HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-KIỂM TRA BÀI CŨ  -2 hs lên bảng làm BT4/43 -Cả lớp nhận xét, sửa bài . 2-DẠY BÀI MỚI 2-1-Giới thiệu bài  - Giới thiệu trực tiếp. 2-2-Ôn tập về các đơn vị  đo độ dài   a)Bảng đơn vị đo độ dài -Gv treo bảng đơn vị đo độ dài, yêu cầu hs nêu tên các đơn vị đo độ dài từ bé đến  lớn. -Hs viết các đơn vị đo độ dài vào bảng . b)Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề  -Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị  đo độ dài liền kề nhau ? c)Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề  -Nêu mối quan hệ giữa m với km, cm, mm? 2-3-Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân a)Ví dụ 1 -Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm  6m4dm = . . . m ? -Chuyển 6m thành số thập phân ? b)Ví dụ 2 -Tương từ ngữ VD1. -Lưu ý : Phần phân số của hs  3là  nên khi viết thành số thập phân thì chữ số 5 phải đứng ở hàng phần trăm, ta viết chữ số 0 ở hàng phần mười để có 3m5cm = 3m = 3,05m 2-4-Luyện tập , thực hành Bài 1 -Hs đọc  đề, làm bài . Bài 2 -Hs đọc  đề, làm bài Bài 3 -Hs đọc  đề, về nhà làm bài -Hs nêu trước lớp . -Hs viết vào bảng . -Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị bé liền nó và bằng  đơn vị lớn hơn tiếp liền nó . 1000m = 1km     ;   1 m =  km 1m = 100cm       ;    1cm = m 1m = 1000m      ;     1mm =m 6m4dm = 6m 6m4dm = 6m=6,4m -Hs thực hiện : 3m5cm = 3m = 3,05m a)8m6dm = 8m = 8,6m b)2dm2cm = 2dm = 2,2dm c)3m7cm = 3m = 3,07m d)23m13cm = 23m = 23,13m a)3m4dm = 3,4m 2m5cm = 2,05m 21m36cm = 21,36m b)8dm7cm = 8,7dm 4dm32mm = 4,32dm 73mm = 0,73dm a)5km302m = 5,302km b)5km75m = 5,075km c)302m = 0,302km 3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Gv tổng kết tiết học. -Dặn hs về nhà làm BT3/44  Điều chỉnh bổ sung : TIẾNG VIỆT * SINH HOẠT LỚP MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Kiến thức: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II. CHUẨN BỊ: GV : Công tác tuần. - HS: Bản báo cáo công tác trực vệ sinh nề nếp của tổ của các tổ. III. . - HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA G VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: Hát Nội dung: GV giới thiệu: Phần làm việc ban cán sự lớp: GV nhận xét chung: Nề nếp học tập và vệ sinh Công tác tuần tới: Thực hiện chương trình học 9– LĐVS, các tổ trực nhật. Đăng kí thi đua: vỏ sạch chữ đẹp. Sinh hoạt 15 phút đầu giờ - ATGT: bài 2 Hát tập thể - Lớp trưởng điều khiển - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt : + Học tập + Chuyên cần + Kỷ luật + Phong trào HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,theo chủ điểm mùa thu ngày khai trường tuần, tháng * Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt Điều chỉnh bổ sung :

File đính kèm:

  • docTUAN 8- IN 09.doc