Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 22

Tiết 1: CHÀO CỜ

LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT

Tiết 2: ĐẠO ĐỨC

LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI

I. Mục tiêu:

 - Hiểu vì sao cần phải lịch sự với mọi người.

 - Biết cư sử lịch sự với những người xung quanh.

 - Có thái độ tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.

II. Tài liệu và phương tiện:

 - Bìa: xanh, đỏ, trắng.

 - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ trò chơi đóng vai.

 

doc28 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1486 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. 3. Bài mới : A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. dạy bài mới. a. Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét: - Gv giới thiệu mẫu - Gv gợi ý để HS nhận xét: + Hình dáng, vị trí của cái ca và quả. + Màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu + Cách trình bày mẫu nào hợp lí hơn? + Hình nào có bố cục đẹp? Tại sao? b. Hoạt động 2: Cách vẽ cái ca và quả: - Hình 2 sgk 51. - Gv gợi ý để HS nhận ra cách vẽ. - Gv lưu ý học sinh: + Nét vẽ cần có độ đậm nhạt thay đổi. + Vẽ xong hình, có thể vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. c. Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS vẽ. d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv gợi ý để HS nhận xét một số bài vẽ về bố cục, tỉ lệ, hình vẽ. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS quan sát và nhận xét. - HS quan sát hình nhận ra các bước vẽ: + Vẽ khung hình + Vẽ phác khung hình chung + Tìm tỉ lệ bộ phận của ca và quả. - HS thực hành vẽ. - HS trưng bày bài vẽ. - HS nhận xét bài vẽ của mình và bài vẽ của bạn. Tiết 5: Thể dục Nhảy dây. Trò chơi: Đi qua cầu I, Mục tiêu: - Kiểm tra nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Trò chơi: Đi qua cầu.Yêu cầu nắm được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II, Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị bàn ghế, dây nhảy, kẻ sân khu vực kiểm tra. III, Nội dung, phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức 1. Phần mở đầu: - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện. - Tổ chức cho HS khởi động. 2. Phần cơ bản: a, Bài tập rlttcb: - Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Mỗi lần kiểm tra 3-4 em. - đánh giá: HTT: đúng từ 6 lần trở lên.HT: cơ bản đúng 3-5 lần. CHT: b. Trò chơi vận động: - Trò chơi: Đ qua cầu. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - Gv nhắc lại cách chơi, luật chơi. - HS chơi làm hai đội 3. Phần kết thúc: - Thực hiện một vài động tác thả lỏng. - Hệ thống nội dung: nhận xét kết quả kiểm tra. - Nhận xét tiết học. 6-10 phút 18-22 phút 16-17 phút 2-3 phút 4-6 phút * * * * * * * * 5 * * * * * * * * 5 . * * * * * * * * 5 Tiết 6 : HĐNG : Trò chơi : Chạy đổi chỗ vỗ vai nhau. Ngày soạn 11 – 2 – 2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009 Tiết 1: Toán Luyện tập I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về so sánh hai phân số. - Biết cách so sánh hai phân số cùng tử số. HSY: Ôn tập phép trừ. II, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Cách so sánh hai phân số khác mẫu số. - Nhận xét. 3. Bài mới : A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài. B. dạy bài mới. Bài 1: So sánh hai phân số: - Tổ chức cho HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau: - Yêu cầu nêu hai cách so sánh phân số. - Chữa bài, nhận xeta. Bài 3: Biết so sánh hai phân số cùng tử số. a, Gv hướng dẫn cách so sánh hai phân số cùng tử số. b, So sánh hai phân số: - Chữa bài, nhận xét. Bài 4:So sánh, sắp xếp phân số theo thứ tự. - Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò : - Hướng dẫn luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS nêu. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. a, < b, và = nên < hay < HSY: 537 - 216 - HS nêu yêu cầu của bài. - Hai cách so sánh phân số: + So sánh phân số với 1. + Quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh. - HS làm bài. - HS theo dõi gv hướng dẫn so sánh hai phân số cùng tử số. - HS rút ra nhận xét như sgk. - HS so sánh hai phân số: > ; > HSY: 693 - 431 - HS nêu yêu cầu. - HS sắp xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn: a, ; ;; b, ; ;. Tiết 2: Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu. - Viết được một đoạn văn miêu tả lá ( thân, gốc) của cây. II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu lời giải bài tập 1. III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chứ : 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc kết quả quan sát một cái cây em thích trong khu vực trường hoặc nơi em ở. - Nhận xét. 3. Bài mới : A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Hai đoạn văn tả lá, thân, gốc một số loài cây. Cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý? - Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng: Bài 2: Viết đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích? - Tổ chức cho HS viết bài. - Nhận xét. - Gv đọc một số đoạn văn viết hay của HS. 4. Củng cố, dặn dò : - Đọc thêm hai đoạn văn bài tập 1. - Viết hoàn chỉnh đoạn văn bài 2. - Chuẩn bị bài sau - Hát. - HS đọc. - HS nêu yêu cầu. - HS nối tiếp đọc hai đoạn văn: Lá bàng và Cây sồi già. - HS trao đổi ttheo nhóm 2. - HS trình bày ý liến. a, Tả lá bàng: tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bảng theo thời gian bốn mùa. b, Tả cây sồi: tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân. - HS nêu yêu cầu. - HS nối tiếp nêu tên bộ phận của cây mà các em chọn tả. - HS viết đoạn văn. - HS nối tiếp đọc đoạn văn. Tiết 3: Khoa học Âm thanh trong cuộc sống (tiếp) I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Nhận biết được một số loại tiếng ồn. - Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. - Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống. III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Vai trò của âm thanh trong cuộc sống? - ích lợi của việc ghi lại âm thanh ? 3. Bài mới : A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a. Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn: * Mục tiêu : Nhận biết được một số loại tiếng ồn. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - Hình sgk trang 88. - Gv giúp HS phân loại những tiếng ồn chính để nhận biết: Hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra. b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống: * Mục tiêu : Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. - Hình sgk 88. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 về tác hại và cách phòng chống tiếng ồn. - Kết luận: sgk. C. Hoạt động 3 : Các việc nên, không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. * Mục tiêu : Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và nhữ người xung quanh. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Nhận xét, khen ngợi HS có những việc làm thiét thực,... 4. Củng cố, dặn dò : - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - HS nêu. - HS làm việc theo nhóm. - HS quan sát hình vẽ sgk. - HS trình bày các loại tiếng ồn ở nơi sinh sống và ở trường. - HS phân loại tiếng ồn do con người gây ra và tiếng ồn không do con người gây ra. - HS quan sát hình vẽ sgk. - HS thảo luận nhóm 4. - HS đại diện các nhóm trình bày. - HS nêu mục bạn cần biết sgk. - HS thảo luận nhóm 4 đưa ra các việc nên và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và nơi công cộng. Tiết 4: Âm Nhạc Ôn bài hát: Bàn tay mẹ. tđn số 6 I, Mục tiêu: - HS hát chuẩn xác bài hát và biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ. - HS đọc thang âm Đô-rê-mi-son với âm hình tiết tấu có nốt trắng, nốt đen và móc đơn. II, Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng. - Tập một vài động tác phụ hoạ. - Thanh phách, song loan. III, Các hoạt động dạy học: 1, Phần mở đầu: - Gv giới thiệu nội dung tiết học. 2, Phần hoạt động: a. Ôn tập bài hát Bàn tay mẹ. - Tổ chức cho HS ôn tập: - Gv cho HS nghe trích đoạn một vài bài hát viết về mẹ. b. Tđn số 6. - Nhận xét về bài Tđn: + Nhịp? + Cao độ? + Hình nốt? + Âm hình tiết tấu chung? 3, Phần kết thúc: - HS hát lại bài hát Bàn tay mẹ. - Nêu cảm nhận khi hát? - Tập đọc bài Tđn số 6. - Ôn bài hát: Bàn tay mẹ. - Tđn số 6. - HS hát ôn bài hát. - HS đứng hát kết hợp thể hiện một vài động tác phụ hoạ. - HS thể hiện bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân. - HS nhận xét về bài tập đọc nhạc: + Nhịp 2 + Cao độ Đô-rê-mi-son. + Nốt trắng, đen, móc đơn. - HS đọc cao độ. - HS tập gõ tiết tấu của bài. - HS đọc bài tập đọc nhạc và ghép lời. - HS hát bài hát. Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 22 I. Chuyên cần. Nhìn chung các em đi học tương đôi đều, trong tuần vẫn có bạn nào bỏ học hay nghỉ học không lý do. II. Học tập. Một số em đã có nhiều cố gắng trong học tập song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn lời học. Chưa có ý thức học và chuẩn bị bài ở nhà, trong lớp chưa chú ý nghe giảng. - Giờ truy bài còn mất trật tự. Một số bạn còn thiếu đồ dùng học tập. III. Đạo đức. - Ngoan ngoãn lễ phép. IV. Các hoạt động khác. - Thể dục đều đặn, có kết quả tốt. Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ. V. Phương hướng tuần tới. - Thi đua học tốt giữa các tổ. - Rèn chữ đẹp vào các buổi học. Tham gia các hoạt động Đoàn Đội của nhà trường Kĩ thuật Tiết 44: Chăm sóc rau, hoa. (tiết 2) I, Mục tiêu: - HS biết được tác dụng, mục đích, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Làm được công việc chăm sóc rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa. II, Đồ dùng dạy học: - Cây trồng trong chậu ở bài trước. - Dầm xới, bình tưới nước, rổ đựng cỏ. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên các công việc chăm sóc rau, hoa và mục đích của từng công việc đó? 2, Thực hành chăm sóc rau, hoa. 2.1, Học sinh thực hành: - Nêu cách tiến hành công việc chăm sóc rau, hoa? - Nhận xét. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Gv phân công vị trí và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Yêu cầu các nhóm thực hành. 2.2, Đánh giá kết quả thực hành: - Gv gợi ý cách đánh giá. - Tổ chức cho HS tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm. - Gv nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS nêu: làm cỏ, vun xới đất, tỉa cây, tưới nước cho cây. - HS thực hành theo nhóm. - HS tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm.

File đính kèm:

  • docTuan 22.doc
Giáo án liên quan