LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Nhận thức được: Cần phải trung thực trong học tập.
- Biết trung thực trong học tập.
- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II. Tài liệu, phương tiện:
- Các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
33 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ểm nào?
-Hình dáng bên ngoài nói lên tính cách của nhân vật. Khi nào cần miêu tả ngoại hình của nhân vật?
B. Nhận xét:
- Đọc đoạn văn sgk.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 hoàn thành phiếu học tập:
Ghi tóm tắt đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò:
+ Sức vóc:
+ Cánh:
- Trang phục:
- Nhận xét, bổ sung.
- Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này?
- GV kết luận: Noững ngoại hìno tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn.
2.3. Ghi nhớ: sgk.
- Tìm đoạn văn tả ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó.
2.4, Luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu đọc đoạn văn.
- Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật chú bé liên lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Kể lại câu chuyện nàng tiên ốc, kết hợp tả ngoại hình của các nhân vật.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nêu ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS kể.
- HS chú ý nghe.
- HS đọc đoạn văn sgk.
- HS thảo luận nhóm 4.
- HS trình bày phiếu:
+ Sức vóc: gầy yếu, thân mình bé nhỏ, người bự những phấn như mới lột.
+ Cánh: Mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn.
+ Trang phục: Mặc áo thâm dàI. đôi chỗ chấm điểm vàng.
- Nói lên tính cách của chị: yếu đuối.
- Nói lên thân phận: tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt.
- HS đọc ghi nhớ – sgk.
- HS tìm đoạn văn và nêu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc đoạn văn.
- Chi tiết: người gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo cánh nâu trễ xuống gần đầu gốI. đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch.
- Chú bé là con gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả.
- Chú bé rất hiếu động.
- Chú bé rất nhanh nhẹn, thông minh và thật thà.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS kể câu chuyện theo nhóm 2.
- Một vài nhóm kể trước lớp.
Tiết 3: Khoa học
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
vai trò của chất bột đường
I. Mục tiêu:
- HS có thể sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.
- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
- Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk – 10,11. Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên các cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất ở người?
2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài:
B. Tập phân loại thức ăn:
MT: HS biết sắp xếp thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc đv hoặc tv.Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi.
+ Nói tên các thức ăn nước uống thường dùng hàng ngày.
+ Hoàn thành bảng sau:
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Các cách phân loại thức ăn.
2.3. Tìm hiểu vai trò của chất bột đường.
Mục tiêu: Nói tên và vai trò của noững thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
- Yêu cầu quan sát H11sgk.
- Nêu tên những loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường có trong hình.
- Nêu vai trò của chất bột đường?
- Kết luận: sgk.
2.4, Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
Mục tiêu: Nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thựcvật
-Tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập
- GV phát phiếu cho HS.
- Nhận xét, hoàn chỉnh phiếu.
- HS thảo luận nhóm.
- Nhóm hoàn thành bảng, trình bày.
Tên thức ăn, đồ uống.
Nguồn gốc
Thực vật
Động vật
Rau cải
X
Đậu cô ve
X
Bí đao
X
Lạc
X
Thịt gà
X
Sữa
X
Cam
X
Cá
X
Cơm
X
- HS quan sát hình vẽ sgk.
- Nêu tên các loại thức ăn có chứa nhiều chất bột đường có trong hình.
- HS nêu vai trò của chất bột đường.
- HS làm việc cá nhân trên phiếu học tập.
- Một vài HS trình bày bài làm trên phiếu.
STT
Tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
Từ loại cây nào?
1
Gạo
2
Ngô
3
Bánh quy
4
Bánh mì
5
Mì sợi
6
Chuối
7
Bún
8
Khoai lang
9
Khoai tây
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu tóm tát nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Kĩ Thuật
Vật liệu, dụng cụ, cắt, khâu,Thêu
( Tiếp )
I. Mục tiêu:
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chr vào kim và vê nút chỉ.
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số dụng cụ cắt, khâu, thêu.
- Mẫu một số sản phẩm khâu thêu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu?
- GV nhận xét câu trả lời của học sinh.
2. Dạy bài mới:
A.Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim
- H 4 sgk.
-Mẫu kim khâu, thêu.
- GV bổ sung: Kim khâu và kim thêu được làm bằng kim loại cứng, có nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau. Mũi kim nhọn, sắc, kim khâu thân nhỏ và nhọn.
- Hướng dẫn HS nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.
- Lưu ý một số điểm:
+ Chọn chỉ nhỏ hơn lỗ ở đuôi kim. Trước khi xâu kim cần vuốt nhọn đầu sợi chỉ. Kéo đầu chỉ qua lỗ kim dài 1/3 sợi chỉ nếu khâu chỉ một, còn khâu chỉ đôi thì kéo cho hai đầu sợi chỉ bằng nhau.
+ Vê nút chỉ bằng cách dùng ngón cái và ngón trỏ cầm vào đầu sợi chỉ dài hơn, sau đó quấn một vòng chỉ quanh ngón tay cáI. thắt nút lại
B. Thực hành xâu chỉ vào kim:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV theo dõI. uốn nắn giúp đỡ HS trong khi thực hành.
- Đánh giá kết quả thực hành.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát.
- HS trả lời các câu hỏi sgk.
- HS nêu cách xâu chỉ vào kim.
- 1-2 HS thực hiện xâu chỉ vào kim.
- HS chú ý nghe
- HS nêu tác dụng của vê nút chỉ.
- HS chú ý nghe yêu cầu thực hành.
- HS thực hành.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 2
I. Chuyên cần.
Nhìn chung các em đi học đều, trong tuần không có bạn nào bỏ học hay nghỉ học không lý do.
II. Học tập.
Một số em đã có nhiều cố gắng trong học tập song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn lười học. Chưa có ý thức học và chuẩn bị bài ở nhà, trong lớp chưa chú ý nghe giảng.
- Giờ truy bài còn mất trật tự. Một số bạn còn thiếu đồ dùng học tập.
III. Đạo đức.
- Ngoan ngoãn lễ phép.
IV. Các hoạt động khác.
- Thể dục đều đặn, có kết quả tốt.
Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
V. Phương hướng tuần tới.
- Thi đua học tốt giữa các tổ.
- Rèn chữ đẹp vào các buổi học.
- Tham gia các hoạt động Đoàn Đội của nhà trường.
Tiết 1: Kĩ thuật
Cắt vải theo đường vạch dấu
I. Mục tiêu:
- HS biết vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Giáo dục ý thức an toàn lao động.
II. Đồng dùng dạy học:
- Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu theo đường thẳng, đường cong bằng phấn may và đã cắt được một đoạn khoảng 7-8 cm theo đường vạch dấu thẳng.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm; kéo cắt vảI. phấn, thước.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài:
Cắt vỉ theo đường vạch dấu.
B. Hướng dẫn quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu.
- Hướng dẫn nhận xét: Hình dáng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.
- Đường vạch dấu có tác dụng gì?
- Nhận xét.
2.3. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
a. Vạch dấu trên vải:
- H1a.b – sgk.
- Nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải?
- GV đính vải trên bảng.
- GV lưu ý HS cách vạch dấu. (sgk)
b. Cắt vải theo đường vạch dấu:
- H2a.b – sgk.
- Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.
- GV lưu ý HS noư sgk.
c, Thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Kiểm tra dụng cụ của HS.
- Nêu thời gian và yêu cầu thực hành: vạch 2 đường dấu,mỗi đường dấu cách nhau 3 – 4cm, cát vải theo 2 đường dấu đó.
d, Đánh giá kết quả học tập của HS.
- Tổ chức trưng bày sản phẩm.
- Nêu tiêu chẩn đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập của học sinh.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát mẫu.
- Hình dáng đường vạch dấu: đường thẳng, đường cong.
- Có tác dụng: đường cắt thẳng, mịn, không cong queo,
- HS quan sát hìno vẽ sgk.
- HS nêu cách vạch dấu.
- HS lên bảng thực hiện vạch dấu.
- HS quan sát hình vẽ.
- HS nêu cáh vạch dấu.
- HS chuẩn bị đầy dủ vật liệu, dụng cụ để thực hành.
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
Tiết 1: Kĩ thuật:
Khâu thường ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- HS biết cầm vảI. cầm kim. lên kim, xuống kim và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh quy trình khâu thường.
- Mẫu khâu thường và một số sản phẩm khâu bằng mũi khâu thường.
- Vật liệu và dụng cụ: VảI. len (chỉ) khác màu vảI. kim khâu, thước, kéo, phấn vạch dấu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Dạy bài mới: (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Hướng dẫn quan sát, nhận xét mẫu:
- GV giới thiệu mẫu.
- Khâu thường còn gọi là khâu tới khâu luôn.
- Quan sát mặt tráI. mặt phải của mẫu. Nhận xét gì về đường khâu mũi thường?
- Thế nào là khâu thường?
2.3. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- Cách cầm vảI. cầm kim: GV thực hiện thao tác kĩ thuật.
- Cách lên kim, xuống kim.
- Thao tác kĩ thuật khâu thường:
+ GV treo tranh quy trình.
+ Nêu cách vạch dấu đường khâu.
+ Cách khâu các mũi khâu thường?
- GV hướng dẫn 2 lần kĩ thuật khâu .
-Khi khâu đến cuối đường dấu ta phải làm gì?
- GV hướng dẫn cách khâu lại mũI. cách nút chỉ cuối đường khâu.
- GV lưu ý HS khi khâu: ( sgk).
- Tổ chức cho HS khâu thường trên giấy kẻ ô li.
3. Củng cố, dặn dò: (5)
- Đặc điểm mũi khâu thường?
- Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát mẫu.
- HS quan sát mặt phảI. mặt trái của mẫu.
Nhận xét: đường khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau.
- HS chú ý quan sát GV làm mẫu.
- HS quamn sát tranh quy trình, nhận ra cách vạch dấu cách khâu các mũi khâu thường.
- HS nêu để nhận ra cách khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu.
- HS thực hành khâu tập trên giấy kẻ ô li.
File đính kèm:
- sua Tuan 2.doc