Tiết 1: CHÀO CỜ
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ
( Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Hiểu công lao sinh thành dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bài, cha mẹ trong cuộc sống.
II. Tài liệu, phương tiện:
- Bài hát Cho con .
30 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- HS ôn toàn bài.
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
Ngày soạn: 12- 11- 2008
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008
Tiết 1: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:
- Một số đơn vị đo khối lượng, thời gian, diện tích thường gặp và được học ở lớp 4.
- Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài : ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
MT: Củng cố về một số đơn vị đo.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Tính:
MT:Củng cố về nhân với số có hai, ba chữ số.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài.
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
MT: Củng cố về các tính chất của phép nhân.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Ôn lại bảng chia đã học ở lớp 3.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
a, 10 kg = 1 yến 100 kg = 1 tạ
50 kg = 5 yến 300kg = 3 tạ
80 kg = 8 yến 1200 kg = 12 tạ
b, 1000 kg = 1 tấn 10 tạ = 1 tấn
8000 kg = 8 tấn 30 tạ = 3 tấn
15 000 kg = 15 tấn 200 tạ = 20 tấn
c,100 cm2 = 1dm2 100 1dm2 = 1 dm2
800 dm2 = 8 dm2 900dm2 = 9 dm2
1700dm2 = 17dm2 1000 dm2 = 10dm2
- HS nêu yêu càu của bài.
- HS làm bài.
268 324 475 309
x 235 x 250 x 205 x 207
1340 16200 2375 2163
804 648 9500 6180
536
62980 81000 97375 63963
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS phát biểu một số tính chất của phép nhân.
- HS làm bài:
a, 2 x 39 x 5 = ( 2 x 5) x 39 = 10 x 39
= 390
b,769 x 85 – 769 x 75 = 769 x (85-75)
= 769 x 10
= 7690
c,302 x 16 + 302 x 4 = 302 x ( 16 + 4)
= 302 x 20 = 6040.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
1 giờ 45 phút = 105 phút
Một phút cả hai vòi chảy được:
25 + 15 = 40 ( l)
Sau 1 giờ 45 phút cả hai vòi chảy:
105 x 40 = 4200 ( l)
Đáp số: 4200 l
- HS nêu yêu cầu.
a, Công thức tính diện tích hình vuông:
S = a x a
b, Khi a = 25 thì diện tích hình vuông là:
25 x 25 = 625 ( m2 )
Đáp số : 625 m2
Tiết 2: Tập làm văn
Ôn tập văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
- Thông qua luyện tập, HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện
- Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới( 30)
A. Giới thiệu bài :ghi đầu bài
B. Hướng dẫn học sinh ôn tập:
Bài 1: Cho 3 đề bài như sau, đề bài là thuộc loại văn kể chuyện? Vì sao?
- GV cùng HS trao đổi.
Bài 2,3:
- Kể một câu chuyện về một trong các đề tài sau và trao đổi với bạn về câu chuyện vừa kể.
* GV tóm tắt về văn kể chuyện:
+ Khái niệm:
+ Nhân vật:
+ Cốt truyện:
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Ghi nhớ những kiến thức về văn kể chuyện.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
Đề số 2 là thuộc loại văn kể chuyện. Vì khi làm đề này phải kể một câu chuyện có cốt truyện, nhân vật, diễn biến, ý nghĩa,...Nhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhâ vật đáng được ca ngợi, noi theo.
- HS xác định yêu cầu của bài.
- HS nối tiếp nói tên đề tài mình chọn kể.
- HS viết dàn ý câu chuyện.
- HS kể chuyện và trao đổi theo cặp.
- HS tham gia thi kể chuyện trước lớp.
- HS chú ý ghi nhớ.
Tiết 3: khoa học
Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Tìm ra nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển,...bị ô nhiễm.
- Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương.
- Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khẻo con người.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk trang 54-55.
- Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm ở địa phương và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Tiêu chuẩn đánh giá nước sạch và nước bị ô nhiễm.
- Nhận xét.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
Hoạt động 1: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm:
* Mục tiêu: Phân tích các nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nguồn nước ở địa phương.
- Hình sgk trang 54, 55.
- Tập đặt câu hỏi và trả lời theo từng hình.
M: Hình nào cho biết nước ở sông/hồ bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây ô nhiễm được mô tả trong hình đó là gì?
- Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp.
- Kết luận: Mục bạn cần biết sgk.
- GV đọc vài thông tin về nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước.
Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước:
* Mục tiêu: nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm?
- Kết luận: sgk.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Có ý thức bảo vệ nguồn nước.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- Hát
- HS nêu.
- HS quan sát hình sgk.
- HS trao đổi theo nhóm 2, đặt câu hỏi và trả lời từng tranh theo mẫu.
- Một vài nhóm trao đổi trước lớp.
- HS đọc mục Bạn cần biết sgk.
- HS thảo luận nhóm 4 dự kiến những điều sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm.
- HS các nhóm trình bày.
Tiết 4:
Âm nhạc:
Ôn bài hát cò lả - TĐN số 4.
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giải điệu và thuộc lời ca bài Cò lả. Thể hiện tính chất mềm mại của dân ca
- Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 4: Con chim ri và ghép lời.
II. Chuẩn bị:
- Băng bài hát.
- Bảng phụ chép bài TĐN số 4.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Phần mở đầu:
- GV giới thiệu nội dung bài học:
+ Ôn tập bài hát: Cò lả.
+ TĐN số 4.
2, Phần hoạt động:
2.1,Nội dung 1: Ôn tập bài hát Cò lả.
- GV mở băng bài hát.
- GV hướng dẫn hát theo hình thức xướng và xô.
+ phần xướng: 1 HS hát.
+ phần xô: cả lớp hát.
- Nhận xét.
2.2, Nội dung 2: TĐN số 4: Con chim ri.
- GV treo bảng phụ chép bài TĐN số 4.
- Tổ chức ho HS tập đọc nhac.
- GV tổ chức cho HS luyện tập tiết tấu:
B1: ghép cao độ với trường độ, đọc chậm.
B2: đọc cả hai câu vài lần rồi ghép lời ca.
3, Phần kết thúc:
- Đọc lại bài tập đọc nhạc số 4 và kết hợp gõ đệm.
- Chia lớp làm hai dãy bàn đọc nhạc và ghép lời ca.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài tiết sau.
- HS chú ý nghe bài hát.
- HS lưu ý phần xướng, phần xô.
- HS ôn bài hát theo hình thức hát xướng và hát xô.
- HS quan sát bài tập đọc nhạc.
- HS nhận biết các nốt nhạc có trong bài.
- HS luyện tập cao độ
- HS luyện tập tiết tấu.
- HS đọc lại bài TĐN số 4 và ghép lời ca.
Tiết 5:
Sinh hoạt lớp.
Nhận xét tuần 13
I. Chuyên cần:
- Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đầy đủ, trong tuần không có HS nào nghỉ học tự do hay đi học muộn.
II. Học tập:
- Đã có ý thức học bài và làm đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp đẫ chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Song bên cạnh đó vẫn còn một số HS chưa có ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn sấu, cẩu thả. còn hay mất trật tự trong giờ học
- Giờ truy bài vẫn còn một số HS hay mất trật tự.
III. Đạo đức:
- Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết.
VI. Thể dục- Vệ sinh:
- Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ.
- Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng.
V. Các hoạt động khác:
- Tham gia đầy đủ, nhiệt tình.
VI. phương hướng tuần sau:
Khắc phục những tồn tại trong tuần trước .
Phát huy những gì đã làm được.
Kĩ thuật:
Tiết 25: Thêu móc xích hình quả cam. ( tiếp )
I, Mục tiêu:
- HS biết cách sang mẫu thêu lên vải và vận dụng kĩ thuật thêu móc xích để thêu hình quả cam.
- Thêu được hình quả cam bằng mũi thêu móc xích.
- HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
II, Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị như tiết 24.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Tổ chức cho học sinh thực hành.
- Nêu các bước thực hiện thêu hình quả cam.
- Cách sang mẫu thêu lên vải.
- GV lưu ý HS một số điểm khi thêu.
- GV quy định thời gian và yêu cầu thực hành.
- Tổ chức cho HS thực hành.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: Thực hành thêu tiếp hình quả cam.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu.
- HS nêu cách sang mẫu thêu.
- 1-2 HS thực hiện trước lớp.
- HS thực hành sang mẫu thêu lên vải, thực hiện thêu hình lá, cuống quả cam.
Thứ năm
Thứ sáu
Kĩ thuật:
Tiết 26: Thêu móc xích hình quả cam. ( tiếp theo)
I, Mục tiêu:
- HS biết cách sang mẫu thêu lên vải và vận dụng kĩ thuật thêu móc xích để thêu hình quả cam.
- Thêu được hình quả cam bằng mũi thêu móc xích.
- Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II, Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị như tiết 24, 25.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Tổ chức cho HS thực hành thêu hình quả cam tiếp theo của tiết trước.
- Các bước thêu móc xích hình quả cam?
- Khi thêu cần lưu ý điều gì?
- GV quy định thời gian và nội dung thực hành.
- GV quan sát, hướng dẫn giúp đỡ những học sinh còn chậm,lúng túng.
2.2, Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV nêu các tiêu chí đánh giá.
- GV cùng HS cả lớp nhận xét, xếp loại các sản phẩm của HS.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét ý thức chuẩn bị vật liệu, dụng cụ và ý thức thực hành của học sinh.
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài tiết sau.
- HS nêu các bước thêu hình quả cam:
+ Sang mẫu thêu lên vải.
+ Căng vải lên khung thêu.
+ Lựa chọn màu sắc chỉ.
+ Thực hiện thêu móc xích theo hình quả cam
- HS nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi thêu.
- HS thực hành thêu.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS bám sát các tiêu chuẩn đánh giá để tự nhận xét đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- HS rút kinh nghiệm.
File đính kèm:
- Tuan 13.doc