Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 10

Tiết 2: ĐẠO ĐỨC

TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( tiếp)

A. Mục tiêu:

1. Hiểu được: Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. Cách tiết kiệm thời giờ.

2. Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.

B. Tài liệu, phương tiện:

- Bộ thẻ ba màu.

- Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.

 

doc25 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1435 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hức cho HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: - áp dụng tính nhân vào giải toán có lời văn. - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài, - Yêu cầu tóm tắt và giải bài toán. - Chữa bài, nhận xét. IV. Củng cố, dặn dò - Hướng dẫn luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau. - HS hát - HS đặt tính 241324 x 2 482648 136204 x 4 544816 - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS tính giá trị của biểu thức. m 2 3 4 5 201634xm - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài: a,321475 + 423507 x 2 b,1306 x 8+ 24573 = 321475 + 847014 = = 1168489 = - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - HS tóm tắt và giải bài toán. Tiết 3: Luyện từ và câu Ôn tập giữa học kì 1 + Kiểm tra ( Theo đề thi chung của nhà trường ) Tiết 4: Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: vẽ đồ vật có dạng hình trụ A. Mục tiêu: - HS nhận biết được các đồ vật dạng hình trụ và đặc điểm, hình dáng của chúng. - HS biết cách vẽ và vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật. B. Chuẩn bị: - Một số đồ vật dạng hình trụ.Một số bài vẽ đồ vật dạng hình trụ. - Hình gợi ý cách vẽ.Giấy, vở vẽ, bút,.. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng 2. Bài mới: 2.1. Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu mẫu vẽ. - Gợi ý HS nhận xét mẫu. - Hình 1 sgk. 2.2. Cách vẽ: - Hình 2 sgk. - GV nêu các bước vẽ: + Ước lượng và so sánh tỉ lệ. + Tìm tỉ lệ các bộ phận. + Tìm nét chính và điều chỉnh tỉ lệ. + Hoàn thiện hình vẽ. + Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. 2.3. Thực hành: - Yêu cầu HS thực hành vẽ theo mẫu. - GV theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành bài vẽ. 2.4. Nhận xét, đánh giá - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GV chọn một số bài để nhận xét, đánh giá. - Tuyên dương khích lệ HS có bài vẽ đẹp. IV. Củng cố, dặn dò - Sưu tầm tranh phiên bản của các hoạ sĩ, chuẩn bị cho tiết sau. - Nhận xét tiết học. - Hát - HS theo dõi - HS quan sát mẫu. - HS nhận xét mẫu: hình dáng, đặc điểm, - HS quan sát hình 1 sgk, nhẫn ét sự giống nhau và khác nhau của đồ vật trong hình. - HS quan sát hình sgk. - HS theo dõi các bước vẽ. - HS thực hành vẽ theo mẫu. - HS trưng bày sản phẩm. - HS tự đánh giá bài vẽ của mình và của bạn. Tiết 5: Thể dục Ôn 5 động tác của bài thể dục Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức A. Mục tiêu: - Ôn 5 động tác: vươn thở, tay, chân, lưng – bong và phối hợp. Yêu cầu thực hiện đúng động tác và biết phối hợp giữa các động tác. - Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu HS tham gia chơi nhiệt tình chủ động. B. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị 1-2 còi, kẻ sân chơi trò chơi. C. Nội dung, phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện. - Tổ chức cho HS khởi động. - Trò chơi: tự chọn. 2. Phần cơ bản: A. Bài thể dục phát triển chung: - Ôn 5 động tác bài thể dục phát triển chung. B. Trò chơi vận động: - Trò chơi Nhảy ô tiếp sức. 3, Phần kết thúc. - Thực hiện một số động tác thả lỏng. -Trò chơi tại chỗ. - Hệ thống nội dung tập luyện. - Nhận xét tiết học. 6-10 phút 1-2 phút 2-3 phút 2-3 phút 18-22 phút 12-14 phút 4-6phút 4-6 phút - HS tập hợp hàng, điểm số báo cáo. * * * * * * * * * * - HS ôn tập 5 động tác. + GV điều khiển. + Cán sự lớp điều khiển. + HS ôn theo tổ. + Cán sự lớp điều khiển,GV theo dõi sửa sai cho HS. - GV hướng dẫn cách chơi. - HS chơi trò chơi. * * * * * * * * * * Tiết 6: HĐNK trò chơi: nhảy đúng, nhảy nhanh Ngày soạn: 22 – 10 - 2008 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2008 Tiết 1: Toán Tính chất giao hoán của phép nhân A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Chính thức nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân trong một số trường hợp đơn giản. *HS yếu: luyện tập nhân với số có một chữ số. B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Thực hiện tính nhân. - Chữa bài, nhận xét. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng 2. Bài mới 2.1. Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân - GV kẻ bảng. -Tính giá trị của biểu thức a x b; b x a. - Sau mỗi lần tính, so sánh giá trị của a x b với b x a? - Nhận xét, nêu kết luận. 2.2. Thực hành: Bài 1: - Viết vào ô trống: - Tổ chức cho HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Tính: - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau: - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Số? - Tổ chức cho HS làm bài. - Nhận xét. IV. Củng cố, dặn dò - Tính chất giao hoán của phép nhân. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - 2 HS lên bảng. a b a x b b x a 2 8 2 x 8= 16 8 x 2=16 6 7 6 x 7 = 42 7 x 6= 42 5 4 5 x 4= 20 4x5 = 20. a x b = b x a. HS thực hiện tính, so sánh giá trị của ãb với bxa - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài: a, 4 x 6 = 6 x 207 x 7 = x 207 b, 3 x 5 = 5 x 2138 x 9 = x 2138. * HS yếu thực hiện: 207 x 3 = - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. * HS yếu: 370 x 2 = - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài: a = d; c = g; e = b. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. a, a x 1 = 1 x a = a. b, a x 0 = 0 x a = 0. Tiết 2: Tập làm văn Kiểm tra ( theo đề thi của nhà trường ) Tiết 3: Khoa học Nước có những tính chất gì? A. Mục tiêu: Học sinh phát hiện ra các tính chất của nước bằng cách: - Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước. - Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía,thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất. B. Đồ dùng dạy học: - Hình sgk. - 2 cốc thuỷ tinh, 1 cốc đựng nước,1 cốc đựng sữa. - Chai và một số vật dụng khác bằng thuỷ tinh hoặc nhựa trong có thể nhìn rõ nước đựng ở trong. - 1 tấm kính hoặc mặt phẳng không thấm nước và 1khay đựng nước. -1 miếng vải, bông, giấy them, bọt biển, túi ni lông. - 1 ít đường, muối, cát,và thìa. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài : - GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng 2. Bài mới : Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước. MT: Sử dụng các giác quan để phát hiện tính chất không màu, không mùi, không vị của nước.Phân biệt nước với các chất lỏng khác. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. + Cốc nào là cốc nước, cốc nào là cốc sữa? + Làm thế nào để biết điều đó? - GV chốt lại ghi bảng. - Kết luận: Nước trong suốt không màu, không mùi, không vị. Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước: - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - Quan sát các chai, lọ, cốc đã chuẩn bị. - Khi thay đổi vị trí của chai, lọ hình dạng của chúng có thay đổi không? - Chai, lọ, cốc, có hình dạng nhất định. - Làm thí nghiệm. - Kết luận: Nước không có hình dạng nhất định. Hoạt động 3 : Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào? - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm - GV quan sát hướng dẫn HS làm thí nghiệm. - Kết luận: Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía. - Liên hệ: ứng dụng tính chất này của nước trong thực tế. Hoạt động 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật. - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm. - Kết luận: Nước them qua một số vật. - ứng dụng tính chất này trong thực tế. Hoạt động 5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan một số chất: - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm. - GV quan sát, hướng dẫn HS rút ra nhận xét. - Kết luận: Nước có thể hoà tan một số chất IV. Củng cố, dặn dò - Nêu mục Bạn cần biết. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - HS làm việc theo nhóm. - Nhìn, ngửi, nếm. - HS thảo luận nhóm, làm thí nghiệm. - HS nêu nhận xét sau khi làm thí nghiệm. - HS làm thí nghiệm. - HS rút ra kết luận. - HS nêu ứng dụng tính chất này của nước:lợp nhà, đặt máng nước,.. - HS làm thí nghiệm. - HS nêu ứng dụng - HS làm thí nghiệm. Tiết 4: Âm nhạc Học hát: Khăn quàng thắm mãi vai em A. Mục tiêu: - HS nắm được giai điệu, tình cảm nhịp nhàng, vui tươi của bài hát. - hát đúng giai điệu và lời ca, tập thể hiện tình cảm bài hát. - Qua bài hát, giáo dục HS vươn lên trong học tập, xứng đáng là thế hệ tương lai của đấtt nước. B. Chuẩn bị: - 1 số tranh ảnh minh hoạ nội dung bài hát. - 1 số nhạc cụ quen dùng: thanh phách, song loan, mõ, C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét. III. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : - GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng 2. Bài mới : 2.1. Giới thiệu bài hát mới - Kể tên một số bài hát viết về khăn quàng. - Bài hát:Khăn quàng thắm mãi vai em của tác giả Ngô Ngọc Báu, bài hát có tính chất vui tươi, nhịp nhàng, nhí nhảnh, hốn nhiên và rất dễ thương. 2.2. Dạy bài hát:Khăn quàng thắm mãi vai em - GV hướng dẫn HS hát từng câu. - GV chú ý nghe, sửa sai cho HS. * Hát kết hợp hoạt động: - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Tập biểu diễn bài hát. IV. Phần kết thúc: - Cả lớp hát lại 2 lần. - Ôn luyện bài hát . - 2 HS đọc bài TĐN số 2 Nắng vàng. - 1 nhóm hát bài: Trên ngựa ta phi nhanh. - HS kể tên. - HS tập hát từng câu. - HS hát kết hợp gõ đệm. - HS hát kết hợp thực hiện một số động tác phụ hoạ. Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 10 I. Chuyên cần. Nhìn chung các em đi học đều, trong tuần không có bạn nào bỏ học hay nghỉ học không lý do. Tuy nhiên vẫn còn có bạn nghỉ học, cụ thể Siết (T2), Mẩy (T4). II. Học tập. Một số em đã có nhiều cố gắng trong học tập song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn lười học. Chưa có ý thức học và chuẩn bị bài ở nhà, trong lớp chưa chú ý nghe giảng (Cáo, Siết) Giờ truy bài còn mất trật tự. Một số bạn còn thiếu đồ dùng học tập. Các em đã làm bài kiểm tra đầy đủ. III. Đạo đức. - Ngoan ngoãn lễ phép. IV. Các hoạt động khác. - Thể dục đều đặn, có kết quả tốt. - Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ. V. Phương hướng tuần tới. - Thi đua học tốt giữa các tổ. - Rèn chữ đẹp vào các buổi học. - Tham gia các hoạt động Đoàn Đội của nhà trường.

File đính kèm:

  • docsua Tuan 10.doc
Giáo án liên quan